LA07.012_Xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế – xã hội ở tỉnh Bắc Ninh
TRANG THÔNG TIN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT HỌC THUẬT
Tên luận án: Xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế – xã hội ở tỉnh Bắc Ninh
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 62 31 01 01
Tên tác giả: NGUYỄN VĂN HÙNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Phạm Quốc Trung
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN
1. Nội dung xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế – xã hội ở tỉnh Bắc Ninh cần tập trung vào các nội dung chính: 1) Quy hoạch xây dựng nông thôn mới; 2) Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội; 3) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập; 4) Giảm nghèo và an sinh xã hội; 5) Đổi mới, phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả; 6) Phát triển giáo dục – đào tạo; 7) Phát triển y tế, chăm sóc sức khoẻ cư dân; 8) Xây dựng đời sống văn hoá, thông tin, truyền thông; 9) Cấp nước sạch, vệ sinh môi trường; 10) Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị – xã hội; 11) Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn.
2. Kết quả xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế – xã hội ở tỉnh Bắc Ninh từ năm 2010 đến nay đã đạt được thành tựu bước đầu tương đối khả quan; tuy nhiên cũng còn nhiều hạn chế. Theo đó, những vấn đề đặt ra trong xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế – xã hội ở tỉnh Bắc Ninh thời gian tới gồm: 1) Nguồn lực huy động còn hạn chế; 2) Nhận thức, sự ủng hộ của cán bộ cơ sở và người dân còn rất hạn chế; 3) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn còn chiếm tỷ lệ nhỏ; 4) Các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn quy mô nhỏ, hiệu quả kinh tế chưa cao.
3. Phương hướng, giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế – xã hội ở tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới: 1) Hoàn thiện công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới; 2) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập; 3) Huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới; 4) Đào tạo đội ngũ cán bộ tham gia chỉ đạo, thực hiện Chương trình xây và đào tạo nghề cho lao động nông thôn; 5) Hoàn thiện cơ chế chính sách, hệ thống chỉ đạo, điều hành, quản lý thực hiện Chương trình, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhận thức về xây dựng nông thôn mới.
BRIEF INFORMATION ON THE CONTRIBUTION OF DOCTORAL THESIS
Title: Implementing the New Rural Development Programe in socio-economic development of Bac Ninh province
Field of Study: Political Economics Code: 62 34 01 02
PhD Candidate: Nguyen Van Hung
Supervisor: Assoc.Prof.Dr. Pham Quoc Trung
Training Institution: Ho Chi Minh National Academy of Politics
SUMMARY OF THE MAJOR CONCLUSIONS
1. The implementation of new rural development programe in socio – economic development of Bac Ninh Province focuses on the following points: 1) Plan – making for new rural construction; 2) Develope infrastructure of socio – economy; 3) Shifting economic structure; develope economic and enhance income; 4) Reduce proverty and emprove social security; 5) Renew and develope the forms of effective production; 6) Develop education and training; 7) Improve health care and health care for population; 8) Building cultural life and infomation and comunication structure; 9) Supply fresh water and environmentance; 10) Improve the quality of local party and government organization, social – political organization; 11) Ensuring order and securiy in rural areas.
2, The construction of new rural in socio- economic development in Bac Ninh province from 2010 to now has obtained satisfactory results. However, there are some limitations. According to that, there are main raising issues in the construction of new rural socio- economic developmnet as following: 1) Resources mobilization are limited; 2) Awareness and supoting of grassroot staff and people are still 3) Vocational traning for rural labor have small ratio in population; 4) The form of production arrangement have small scale and low effecitveness in term of economy.
3. The proposal orientations and major measures to promote the construction of new rural economic development – social in Bac Ninh province in the future consisting of: 1) Improve the plan – making for new rural construction; 2) economic restructuring, economic development, increase income; 3) mobilize resources for building new countryside; 4) training of staff engaged in directing and implementing rural development programs of new rural building and vocational training rural lobors; 5) complete mechanisms and policies, systems for directiong, operating and managing implementation program of the new rural building and promote process of advocacy, incress awareness of building new countryside.