Sunday, January 29, 2023
  • Home
  • About
  • Viết thuê luận văn
  • Luận Án Tiến Sĩ
Download Luận Văn
Advertisement
  • Luận Văn – Luận Án
  • Download
    • Đại Học – Cao Đẳng
      • Công Nghệ – Môi Trường
      • Công Nghệ Thông Tin
      • Khoa Học Tự Nhiên
      • Khoa Học Xã Hội
      • Kinh Tế – Quản Lý
      • Kinh Tế Thương Mại
      • Kỹ Thuật
      • Lý Luận Chính Trị
      • Nông-Lâm-Ngư
      • Y Khoa – Dược
    • Thạc Sĩ – Cao Học
      • Công Nghệ Thông Tin
      • Khoa Học Tự Nhiên
      • Khoa Học Xã Hội
      • Kiến Trúc – Xây Dựng
      • Kinh Tế
      • Kỹ Thuật
      • Luật
      • Nông – Lâm – Ngư
      • Sư Phạm
      • Y Dược – Sinh Học
    • Tiến Sĩ
    • Báo Cáo Khoa Học
    • Tiểu Luận
  • Hướng Dẫn
  • Tin chuyên ngành
No Result
View All Result
Download Luận Văn
  • Luận Văn – Luận Án
  • Download
    • Đại Học – Cao Đẳng
      • Công Nghệ – Môi Trường
      • Công Nghệ Thông Tin
      • Khoa Học Tự Nhiên
      • Khoa Học Xã Hội
      • Kinh Tế – Quản Lý
      • Kinh Tế Thương Mại
      • Kỹ Thuật
      • Lý Luận Chính Trị
      • Nông-Lâm-Ngư
      • Y Khoa – Dược
    • Thạc Sĩ – Cao Học
      • Công Nghệ Thông Tin
      • Khoa Học Tự Nhiên
      • Khoa Học Xã Hội
      • Kiến Trúc – Xây Dựng
      • Kinh Tế
      • Kỹ Thuật
      • Luật
      • Nông – Lâm – Ngư
      • Sư Phạm
      • Y Dược – Sinh Học
    • Tiến Sĩ
    • Báo Cáo Khoa Học
    • Tiểu Luận
  • Hướng Dẫn
  • Tin chuyên ngành
No Result
View All Result
Download Luận Văn
No Result
View All Result
Home Tiến Sĩ Kinh tế phát triển

Tái cơ cấu công nghiệp Hà Nội theo hướng phát triển bền vững

admin by admin
December 2, 2018
in Kinh tế phát triển, Tiến Sĩ
0
Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển
643
SHARES
3.6k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

You might also like

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

Phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế Nghiên cứu trường hợp Công ty Cổ phần viễn thông Hà Nội

Quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính

LA06.046_Tái cơ cấu công nghiệp Hà Nội theo hướng phát triển bền vững

2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án

Mục đích của luận án là hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất một số quan điểm, giải pháp thúc đẩy quá trình Tái cơ cấu công nghiệp Hà Nội theo hướng phát triển bền vững trong những năm tới.

Tham khảo thêm :

  • Quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính
  • Phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông ở Việt Nam trong bối cảnh hội…
  • Tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp vận tải biển niêm yết ở Việt Nam
  • Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ
  • Thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ…
  • Các yếu tố tác động đến dự định khởi sự kinh doanh của thanh niên Việt Nam
  • Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam…
  • Nâng cao năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong công tác khám, chữa bệnh…
  • Nghiên cứu căng thẳng khu vực tài chính tại Việt Nam
  • Tăng cường tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và…

Để đạt mục đích trên luận án cần giải quyết một số nhiệm vụ sau:

– Hệ thống hóa và làm rõ thêm khái niệm, nội hàm TCCCN theo hướng phát triển bền vững; Nội dung TCCCN theo hướng PTBV.

– Phân tích thực trạng quá trình TCCCN Hà Nội theo hướng phát triển bền vững trong giai đoạn 2010- 2016 và chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế.

– Đề xuất một số quan điểm, định hướng mục tiêu và giải pháp thúc đẩy quá trình TCCCN Hà Nội theo hướng PTBV đến 2020 định hướng 2030.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu

– Những nội dung, yêu cầu, tiêu chí Tái cơ cấu công nghiệp theo hướng phát triển bền vững cả về mặt lý luận và thực tiễn.

– Một số chính sách về tài chính, đất đai và quản lý Nhà nước có liên quan cho phát triển Tái cơ cấu công nghiệp theo hướng PTBV.

Phạm vi nghiên cứu

– Về mặt không gian: Luận án chỉ đi sâu nghiên cứu quá trình Tái cơ cấu công nghiệp, các ngành dịch vụ, nông nghiệp chỉ được nghiên cứu với tư cách là các tiêu chí để tham chiếu so sánh.

Địa bàn nghiên cứu: Thành phố Hà Nội

-Về mặt thời gian: Luận án nghiên cứu số liệu trong khoảng thời gian từ 2010 đến 2016 và định hướng đến năm 2020 – 2030.

5. Những đóng góp mới của luận án

– Luận án đã góp phần hệ thống hóa và luận giải sâu một số vấn đề lý thuyết về Tái cơ cấu và Tái cơ cấu công nghiệp; trong đó, cập nhật và làm rõ hơn nội hàm khái niệm TCCCN theo hướng phát triển bền vững; Định vị nhóm các tiêu chí, chỉ tiêu nhận diện sự hiệu quả của quá trình TCC theo hướng phát triển bền vững.

– Luận án đã khảo cứu, đánh giá thực tế kết quả hoạt động TCCCN Hà Nội theo hướng phát triển bền vững, chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế, trên cơ sở đó rút ra một số gợi ý chính sách cho Hà Nội trong quá trình TCCCN Hà Nội theo hướng phát triển bền vững trong thời gian tới, nhất là đối với các lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch.

6. Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu và lời kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu thành 4 chương: 

Chương 1: Tổng quan các công trình đã nghiên cứu có liên quan đến tái cơ cấu công nghiệp Hà Nội theo hướng phát triển bền vững

Chương 2: Cơ sở lý luận về tái cơ cấu công nghiệp theo hướng phát triển bền vững

Chương 3: Thực trạng tái cơ cấu công nghiệp Hà Nội theo hướng phát triển bền vững

Chương 4: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy tái cơ cấu công nghiệp Hà Nội theo hướng phát triển bền vững


[button type=”danger” text=”TẢI XUỐNG 。◕‿◕。” url=”https://drive.google.com/file/d/1x-RXKdq6Dq-9-SlXnFLXxufk7doRXn5H/view” open_new_tab=”true”]

Nhận viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Hotline: 092.4477.999
Website: luanvanaz.com
Email: luanvanaz@gmail.com

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………………………….. ii MỤC LỤC …………………………………………………………………………………………. iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………………………… vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ………………………………………………………………… vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ……………………………………………………………. viii LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TÁI CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ………………………………………………….. 8
1.1 Những công trình liên quan đến đề tài luận án ……………………………………. 8

1.1.1 Nhóm công trình về lý thuyết tái cơ cấu và phát triển bền vững…………. 8

1.1.2 Nhóm công trình về thực trạng tái cơ cấu công nghiệp Hà Nội ………… 12

1.1.3 Nhóm công trình về kinh nghiệm và giải pháp tái cơ cấu công nghiệp 16

1.2 Các vấn đề đặt ra …………………………………………………………………………… 21

1.2.1 Những vấn đề đã được nghiên cứu ……………………………………………….. 21

1.2.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu…………………………………………… 23

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ……………………………………………………………………. 24

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG……………………………………… 25
2.1 Khái niệm tái cơ cấu công nghiệp và phát triển bền vững…………………… 25

2.1.1 Khái niệm tái cơ cấu kinh tế ………………………………………………………… 25

2.1.2 Tái cơ cấu công nghiệp ……………………………………………………………….. 28

2.1.3 Phát triển bền vững …………………………………………………………………….. 37

2.1.4 Tái cơ cấu công nghiệp theo hướng phát triển bền vững………………….. 42

2.2 Những nhân tố tác động đến tái cơ cấu công nghiệp theo hướng phát triển bền vững ……………………………………………………………………………………………. 48
2.2.1 Cơ chế, chính sách và môi trường…………………………………………………. 48

iv

2.2.2 Thị trường và nhu cầu tiêu dùng của xã hội……………………………………. 49

2.2.3 Yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất …………………………………………… 50

2.2.4 Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế …………………………….. 52

2.2.5 Sự phát triển của các ngành có liên quan……………………………………….. 52

2.2.6 Sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ………………… 53

2.3 Tiêu chí đánh giá quá trình tái cơ cấu công nghiệp theo hướng phát triển bền vững ……………………………………………………………………………………………. 54
2.3.1 Nền tảng phát triển công nghiệp …………………………………………………… 54

2.3.2 Sự đóng góp của công nghiệp cho phát triển kinh tế ……………………….. 57

2.3.3 Hệ quả xã hội từ phát triển công nghiệp ………………………………………… 57

2.4 Những kinh nghiệm về tái cơ cấu công nghiệp theo hướng phát triển bền vững………………………………………………………………………………………………….. 58
2.4.1 Lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên…………………………………………….. 58

2.4.2 Thiết lập các mục tiêu của công nghiệp hướng tới bền vững ……………. 61

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ……………………………………………………………………. 63

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG……………………………………… 65
3.1 Sơ lược đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Thủ đô và lịch sử ngành công nghiệp Hà Nội ……………………………………………………………………………………. 65
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế và xã hội Hà Nội…………………………………… 65

3.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành ngành công nghiệp Hà Nội ……………………. 67

3.2 Tổng quan chung về thực trạng phát triển công nghiệp Hà Nội giai đoạn

2010-2016………………………………………………………………………………………….. 69

3.2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế công nghiệp Hà Nội ……………………………. 69

3.2.2 Thực trạng lao động trong công nghiệp …………………………………………. 72

3.2.3 Thực trạng vốn đầu tư trong công nghiệp………………………………………. 75

3.2.4 Thực trạng trình độ công nghệ trong công nghiệp …………………………… 77

3.3 Thực trạng cơ cấu công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2010-2016 ……………… 78

3.3.1 Cơ cấu công nghiệp phân theo ngành kinh tế …………………………………. 78

v

3.3.2 Cơ cấu công nghiệp Hà Nội phân theo thành phần kinh tế ………………. 81

3.3.3 Cơ cấu công nghiệp Hà Nội phân theo vùng kinh tế ……………………….. 86

3.4 Đánh giá thực trạng quá trình tái cơ cấu công nghiệp Hà Nội theo hướng phát triển bền vững……………………………………………………………………………… 90
3.4.1 Những kết quả đạt được ………………………………………………………………. 90

3.4.2 Những hạn chế …………………………………………………………………………… 95

3.5 Nguyên nhân của những hạn chế. ………………………………………………….. 105

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ………………………………………………………………….. 110

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TÁI CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG…………………………………………………………………………………………….. 111
4.1 Bối cảnh phát triển và các chính sách công nghiệp của Việt Nam trong thời gian qua có ảnh hưởng đến tái cơ cấu công nghiệp của Hà Nội ……….. 111
4.2 Các quan điểm và mục tiêu của Thành phố về tái cơ cấu công nghiệp Hà

Nội theo hướng phát triển bền vững ……………………………………………………. 116

4.2.1 Quan điểm về tái cơ cấu công nghiệp Hà Nội theo hướng phát triển bền vững………………………………………………………………………………………………… 116
4.2.2 Mục tiêu cụ thể tái cơ cấu công nghiệp Hà Nội theo hướng phát triển bền vững ………………………………………………………………………………………….. 119
4.3 Một số giải pháp thúc đẩy tái cơ cấu công nghiệp Hà Nội theo hướng phát

triển bền vững…………………………………………………………………………………… 124

4.3.1 Nhóm giải pháp về chính sách thực hiện tái cơ cấu công nghiệp…….. 124

4.3.2 Nhóm giải pháp về kinh tế kỹ thuật nhằm tái cơ cấu công nghiệp…… 130

4.3.3 Nhóm giải pháp về thị trường sản phẩm công nghiệp ……………………. 135

4.3.4 Nhóm giải pháp hướng tới bảo vệ môi trường………………………………. 142

TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 ………………………………………………………………….. 147

KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 149

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 152

vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Diễn giải
1 APEC Asia Pacific Economic Cooperation
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái bình dương
2 BVMT Bảo vệ môi trường
3 CCKT Cơ cấu kinh tế
4 CCCN Cơ cấu công nghiệp
5 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa
6 CCN Cụm công nghiệp
7 FDI Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
8 ĐBSH Đồng bằng sông hồng
9 GDP Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
10 GPMB Giải phóng mặt bằng
11 ISO International Organisation for Standardisation
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
12 KH&CN Khoa học và công nghệ
13 KCN Khu công nghiệp
14 KTXH Kinh tế xã hội
15 LLLĐ Lực lượng lao động
16 LLSX Lực lượng sản xuất
17 ONMT Ô nhiễm môi trường
18 PTBV Phát triển bền vững
19 SPCNCL Sản phẩm công nghệ chủ lực
20 TCC Tái cơ cấu
21 TCCCN Tái cơ cấu công nghiệp
22 TCCKT Tái cơ cấu kinh tế
23 WTO World Trade Organization
Tổ chức thương mại thế giới
24 WB World bank
Ngân hàng thế giới

vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá quá trình TCCCN theo hướng PTBV ………………………58

Bảng 3.1 Các tiêu chí cơ bản về cơ sở hạ tầng Hà Nội………………………………………65

Bảng 3.2 Chỉ số sản xuất công nghiệp của Hà Nội so với cả nước giai đoạn 2011-

2016……………………………………………………………………………………………………………69

Bảng 3.3 Tỷ trọng các ngành dịch vụ, công nghiệp xây dựng, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản trong GDP giai đoạn 2010-2016…………………………………………….70
Bảng 3.4 So sánh tốc độ tăng trưởng công nghiệp và kinh tế của Hà Nội với cả nước giai đoạn 2009-2016……………………………………………………………………………………..71
Bảng 3.5 Tỷ trọng trong tổng đầu tư và tốc độ tăng vốn công nghiệp của Hà Nội giai đoạn 2010-2015……………………………………………………………………………………..75
Bảng 3.6 Vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp và tỷ trọng giai đoạn 2010-2016……………………………………………………………………………………..76
Bảng 3.7 Giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội và tỷ trọng theo giá hiện hành giai đoạn 2010-2016 phân theo ngành kinh tế ………………………………………………………..78
Bảng 3.8 Số cơ sở sản xuất công nghiệp và tỷ trọng trên địa bàn phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2010-2016…………………………………………………………………………..79
Bảng 3.9 Số lao động công nghiệp và tỷ trọng trên địa bàn phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2010- 2016…………………………………………………………………………………….80
Bảng 3.10 Giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội và tỷ trọng theo giá hiện hành phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010- 2016 ………………………………………………….82
Bảng 3.11 Số cơ sở sản xuất công nghiệp Hà Nội và tỷ trọng phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010- 2016………………………………………………………………………….83
Bảng 3.12 Số lao động công nghiệp và tỷ trọng trên địa bàn phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010- 2016………………………………………………………………………….84
Bảng 3.13 Hiện trạng các KCN Hà Nội…………………………………………………………..88

Bảng 3.14 Tải lượng ô nhiễm trong nước thải công nghiệp từ các KCN/CNN Thành

phố Hà Nội, 2020 ……………………………………………………………………………………….104

viii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của cả nước và một số địa phương năm 2010 và năm 2015 ……………………………………………………………. 72
Biểu đồ 3.2 Tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp xây dựng năm 2015……73

Biểu đồ 3.3 Thay đổi về mức độ sử dụng lao động công nghiệp theo mức độ công nghệ ………………………………………………………………………………………….. 74
Biểu đồ 3.4 Số cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài khu vực Nhà nước trên địa bàn một số quận nội đô của Hà Nội thời kỳ 2010-2015 …………………………… 86
1

LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Thành công của cải cách kinh tế và hội nhập của nước ta trong hơn 30 năm qua đã được thừa nhận một cách rộng rãi ở cả trong và ngoài nước đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp và Hà Nội cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Thực tiễn sau 5 năm (2011 -2015), Việt Nam đã triển khai thực hiện đề án cơ cấu lại tổng thể nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng kết hợp giữa chiều rộng và chiều sâu, chú trọng chiều sâu, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh thì CCKT đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng từ 79,9% năm 2011 lên
82,6% vào năm 2015; tỉ trọng nông nghiệp giảm từ 20,1% xuống còn 17,4%. Tỉ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội giảm, còn 44,3%”.
Hòa nhịp với cả nước, trong 5 năm qua Hà Nội cũng từng bước thực hiện quá trình TCCKT nói chung và TCCCN nói riêng. Với lợi thế là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của cả nước, là đầu mối giao lưu thương mại trong nước và quốc tế, cùng với việc mở rộng địa giới hành chính (7,2 triệu dân trên tổng diện tích đất tự nhiên là 3.328 km2), Hà Nội đã và đang đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách nhà nước, chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH góp phần giữ vững ổn định KTXH. Công nghiệp đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng GDP của Thành phố nói riêng và cả nước nói chung.
Bên cạnh những thành công, nền công nghiệp nước ta nói chung và Hà

Nội nói riêng đang phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thức.

Những đặc điểm yếu kém của cơ cấu kinh tế hiện hành bao gồm:
2

– Tăng trưởng theo chiều rộng: động lực tăng trưởng tốc độ cao phụ thuộc vào gia tăng vốn đầu tư và gia tăng số lượng lao động. Tỷ lệ đầu tư toàn xã hội quá lớn (trong nhiều năm là 40% – 42% GDP). Đồng thời, đóng góp của nhân tố năng suất tổng hợp cho tăng trưởng giảm rất nhanh (từ gần 40% vào năm 2000 xuống 18% năm 2010 và khoảng 14% năm 2016).
– Nhà nước tham gia đã chi phối trực tiếp hoạt động đầu tư, kinh doanh công nghiệp, trong khi chưa thực hiện tốt các chức năng quan trọng khác như quy hoạch, kế hoạch, giám sát và điều hành kinh tế vĩ mô.
– Hoạt động đầu tư nhìn chung kém hiệu quả. Xét tương quan với tốc độ tăng trưởng kinh tế, hiệu quả đầu tư của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng ở mức rất thấp. Trong đó, đầu tư công kém hiệu quả nghiêm trọng: hệ số sử dụng vốn của khu vực công hiện cao gấp 1,5 chỉ số chung của nền kinh tế và gấp hai lần chỉ số của khu vực dân doanh.
– Điều hành vĩ mô bất cập: Tiếp tục sử dụng cơ chế điều hành cũ cho một nền kinh tế mới. Trong nền kinh tế mới này, khu vực Nhà nước chỉ còn chiếm khoảng 1/4 GDP, Việt Nam đã gia nhập WTO, nền kinh tế mở với kim ngạch xuất nhập khẩu tương đương 150% – 160% GDP, kết quả can thiệp trực tiếp của cơ chế cũ đã bị thu hẹp rất nhiều.
Những lý do trên đây buộc chúng ta phải tiến hành TCCKT. TCC nền kinh tế là quá trình sắp xếp, bố trí, tổ chức lại nền kinh tế từ trạng thái cũ sang trạng thái mới với quy mô thay đổi và tốc độ nhanh hơn để đạt mục tiêu nâng cao năng suất lao động, chất lượng , hiệu quả và tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh tiến trình CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, trong xu thế cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ, sự thay đổi CCCN của Hà Nội diễn ra rất chậm chạp, thậm chí 5 năm qua không có sự thay đổi đáng kể
3

chưa thực sự tương xứng với những tiềm năng và lợi thế của mình, chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn đặt ra.
Thực tế nói trên do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, nguyên nhân dài hạn và ngắn hạn, nhưng chủ yếu là do các vấn đề thuộc về cơ cấu kinh tế trong lĩnh vực công nghiệp.
Trước yêu cầu phát triển của Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, đòi hỏi phải thúc đẩy mạnh mẽ TCC và có các giải pháp đồng bộ, hữu hiệu nhằm phát triển công nghiệp Hà Nội trên cơ sở phát huy các lợi thế, khắc phục những tồn tại yếu kém, thích ứng với kinh tế thị trường và tiến trình hội nhập quốc tế và phù hợp với các mục tiêu, định hướng phát triển KTXH của Thành phố trong thời kỳ tới.
Việc nghiên cứu, đưa ra những giải pháp có tính khoa học và khả thi nhằm TCCCN Hà Nội, thực hiện chiến lược CNH, HĐH theo hướng PTBV của Hà Nội là vấn đề vừa có ý nghĩa cấp thiết, vừa có tầm quan trọng chiến lược lâu dài. Đây chính là lý do để tác giải lựa chọn “Tái cơ cấu công nghiệp Hà Nội theo hướng phát triển bền vững” làm đề tài luận án tiến sỹ của mình.
2.Mục đích và nhiệm vụ của luận án

Mục đích của luận án là hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất một số quan điểm, giải pháp thúc đẩy quá trình TCCCN Hà Nội theo hướng PTBV trong những năm tới.
Để đạt mục đích trên luận án cần giải quyết một số nhiệm vụ sau:

– Hệ thống hóa và làm rõ thêm khái niệm, nội hàm TCCCN theo hướng

PTBV; Nội dung TCCCN theo hướng PTBV.

– Phân tích thực trạng quá trình TCCCN Hà Nội theo hướng PTBV

trong giai đoạn 2010- 2016 và chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế.

– Đề xuất một số quan điểm, định hướng mục tiêu và giải pháp thúc đẩy

quá trình TCCCN Hà Nội theo hướng PTBV đến 2020 định hướng 2030.
4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu
– Những nội dung, yêu cầu, tiêu chí TCCCN theo hướng PTBV cả về mặt lý luận và thực tiễn.
– Một số chính sách về tài chính, đất đai và quản lý Nhà nước có liên quan cho phát triển TCCCN theo hướng PTBV.
Phạm vi nghiên cứu
– Về mặt không gian: Luận án chỉ đi sâu nghiên cứu quá trình TCCCN, các ngành dịch vụ, nông nghiệp chỉ được nghiên cứu với tư cách là các tiêu chí để tham chiếu so sánh.
Địa bàn nghiên cứu: Thành phố Hà Nội
-Về mặt thời gian: Luận án nghiên cứu số liệu trong khoảng thời gian từ 2010 đến 2016 và định hướng đến năm 2020 – 2030.
4. Phương pháp nghiên cứu
Các bước trong nghiên cứu được mô tả tổng quát như sau:

Cơ sở lý luận về tái cơ cấu công nghiệp theo hướng PTBV

Tác động
Các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá
Động lực
Các nhân tố ảnh hưởng

Đánh giá thực trạng, thành công và hạn chế, nguyên nhân và bài học trong thực trạng TCCCN Hà Nội theo hướng PTBV

Đề xuất các giải pháp TCCCN Hà Nội theo hướng PTBV trong thời gian tới và định hướng đến giai đoạn 2020 – 2030
5

Để thực hiện được mục tiêu đã đề ra, tác giả luận án tiếp cận nghiên cứu theo các nguyên tắc cơ bản sau đây:
– Từ lý thuyết đến thực tiễn: Sau khi làm rõ những vấn đề lý luận, luận án đi sâu phân tích, lý giải thực tiễn về quá trình TCCCN của Hà Nội và phân tích những cấu phần của cơ cấu ngành công nghiệp; thông qua đó tìm ra mối quan hệ hữu cơ giữa quá trình TCCCN với PTBV của Hà Nội trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
– Tiếp cận theo nguyên tắc liên ngành – liên tỉnh và hệ thống. Phân tích TCCCN Hà Nội không chỉ gói gọn trong phạm vi địa giới hành chính của Hà Nội mà phải được đặt trong một bối cảnh rộng lớn hơn là vùng, cả nước và quốc tế. Tương tự, phân tích ngành công nghiệp của Hà Nội, không chỉ phân tích bản thân nội tại ngành công nghiệp mà cần được xem xét nghiên cứu trong hệ thống liên ngành và tổng thể của nền kinh tế quốc dân.
– Tiếp cận theo nguyên tắc nhân – quả. Theo tư duy triết học, bất cứ kết quả nào cũng có nguyên nhân của nó. Trong quá trình phân tích những nhân tố tác động của TCCCN của Hà Nội, luận án tiếp cận theo nguyên tắc này để đi tìm nguyên nhân của những thành công, hạn chế nhằm gỡ bỏ những rào cản, bất cập nhằm đạt được một CCCN hợp lý cho Hà Nội trong thời gian tới.
Luận án sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:

– Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

Phương pháp này được thể hiện và quán triệt trong suốt quá trình nghiên cứu. Theo đó, khi nghiên cứu một vấn đề cần xem xét nó trong quá trình vận động, phát triển, đặt nó trong mối quan hệ tổng thể với nhiều vấn đề, có sự tương tác qua lại giữa nó với các vấn đề khác. Khi đánh giá thành công hay hạn chế, cũng như đề xuất các giải pháp phải căn cứ và thực tế, phù hợp bối cảnh, điều kiện, thời điểm, địa bàn cụ thể…
– Phương pháp phân tích thống kê và so sánh
6

Để phân tích tình hình phát triển ngành công nghiệp của Thủ đô và thực trạng quá trình TCC của Hà Nội tác giả đã sử dụng số liệu thống kê từ nhiều nguồn khác nhau cùng với sự tính toán của tác giả.
Số liệu sử dụng trong luận án là số liệu thứ cấp thu thập từ các nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Nghiên cứu Chiến lược và chính sách công nghiệp, Viện Công nghệ môi trường Việt Nam, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, Sở Thống kê Hà Nội và các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà Nội.
Số liệu được phân tổ một cách tổng hợp và chi tiết qua các giai đoạn, đảm bảo sự so sánh chuỗi và được biểu diễn, minh họa bằng các sơ đồ, bảng, biểu. Luận án sử dụng số liệu theo chuỗi thời gian và tại một thời điểm để so sánh dọc, so sánh chéo giữa các lĩnh vực, các ngành công nghiệp với nhau, giữa Hà Nội với các địa phương khác và với cả nước.
– Phương pháp phân tích hệ thống:

Để tiếp cận và phân tích hiệu quả hoạt động TCCCN Hà Nội như một hệ thống, tác giả đã dựa trên các số liệu thống kê được phân tổ một cách tổng hợp và chi tiết qua các giai đoạn để phân tích, tổng hợp, so sánh giữa công nghiệp với các ngành dịch vụ, nông nghiệp của Hà Nội, cũng như so sánh giữa Hà Nội với nền kinh tế quốc dân để thấy rõ mối liên hệ mật thiết hữu cơ giữa Hà Nội với kinh tế công nghiệp của cả nước tức xem xét nó như một phân hệ trong hệ thống TCC của Việt Nam.
Phương pháp chuyên gia:

Phỏng vấn, tham khảo ý kiến của các chuyên gia có uy tín về các lĩnh vực có liên quan để làm rõ hơn về đối tượng nghiên cứu. Tác giả đã làm phỏng vấn chuyên sâu đối với một số nhà khoa học là các giảng viên giảng dạy kinh tế phát triển ở các trường đại học như Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Tài chính, lãnh đạo các viện như Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế
7

trung ương, Viện Chiến lược phát triển, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội….
5. Những đóng góp mới của luận án

– Luận án đã góp phần hệ thống hóa và luận giải sâu một số vấn đề lý thuyết về TCC và TCCCN; trong đó, cập nhật và làm rõ hơn nội hàm khái niệm TCCCN theo hướng PTBV; Định vị nhóm các tiêu chí, chỉ tiêu nhận diện sự hiệu quả của quá trình TCC theo hướng PTBV.
– Luận án đã khảo cứu, đánh giá thực tế kết quả hoạt động TCCCN Hà Nội theo hướng PTBV, chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế, trên cơ sở đó rút ra một số gợi ý chính sách cho Hà Nội trong quá trình TCCCN Hà Nội theo hướng PTBV trong thời gian tới, nhất là đối với các lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch.
6. Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu và lời kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu thành 4 chương:
Chương 1: Tổng quan các công trình đã nghiên cứu có liên quan đến tái cơ cấu công nghiệp Hà Nội theo hướng phát triển bền vững
Chương 2: Cơ sở lý luận về tái cơ cấu công nghiệp theo hướng phát

triển bền vững

Chương 3: Thực trạng tái cơ cấu công nghiệp Hà Nội theo hướng phát

triển bền vững

Chương 4: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy tái cơ cấu công

nghiệp Hà Nội theo hướng phát triển bền vững
8

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU

CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TÁI CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Xuất phát từ yêu cầu phải làm rõ những vấn đề lý thuyết và thực tiễn đối với vấn đề TCC, nội dung PTBV để vận dụng vào việc nghiên cứu TCCCN theo hướng PTBV ở Hà Nội, tác giả đã thu thập gần 90 tài liệu (76 tài liệu trong nước, 12 tài liệu nước ngoài). Trên cơ sở tài liệu thu thập được, tác giả đã nghiên cứu tìm hiểu xem các học giả trong nước và nước ngoài đã đề cập vấn đề TCC theo hướng PTBV ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng đến đâu. Trong các kết quả nghiên cứu của họ, có thể kế thừa để phục vụ cho việc xây dựng nền tảng lý thuyết đáp ứng yêu cầu nghiên cứu của luận án, đồng thời xác định rõ những điểm luận án còn phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu làm rõ. Để đạt được mục đích này, luận án đã thu thập tài liệu và tổng quan theo các vấn đề sau:
1.1 Những công trình liên quan đến đề tài luận án

1.1.1 Nhóm công trình về lý thuyết tái cơ cấu và phát triển bền vững

+ Lê Xuân Bá, Tổng quan về tái cơ cấu và đổi mới mô hình tăng trưởng ở Việt Nam[1]. Bài viết tập trung phân tích về việc TCCKT gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng. Bài viết gồm 3 phần: phần thứ nhất trình bày khái quát sự cần thiết của quá trình TCC; phần thứ hai tác giả trình bày mục tiêu và các nguyên tắc chủ yếu thực hiện quá trình TCC gắn liền với tăng trưởng; và phần thứ ba tác giả đề cập đến một số định hướng giải pháp cần thực hiện trong quá trình trình TCCKT, chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Tài liệu này đã đưa ra một cách chính xác khái niệm về TCCKT cũng như các mục tiêu và nguyên tắc thực hiện TCC.
9

+ Các tác giả Bùi Tất Thắng, Trần Hồng Quang, Lưu Đức Hải, Tái cơ cấu kinh tế để phục hồi tốc độ tăng trưởng [62]. Công trình đã đưa ra những nhận định khác nhau về TCC phục vụ phát triển, trong đó cho rằng tăng trưởng không chỉ được hiểu là phát triển mà còn được nhìn nhận toàn diện hơn trên các khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường. Phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng trưởng kinh tế cùng với chuyển dịch CCKT, cơ cấu xã hội theo hướng tiến bộ, nâng cao chất lượng cuộc sống con người. Trong thời đại ngày nay, tuy các nước có những con đường, bước đi để phát triển đất nước khác nhau, song đều nhằm thực hiện mục tiêu đưa đất nước trở thành nước có tiềm lực mạnh về mọi mặt: kinh tế, chính trị, xã hội. Công trình cũng đề cập đến Việt Nam đang đẩy mạnh thực hiện CNH, HĐH trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu đến năm 2020 về cơ bản nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
+ Tác giả Ngô Thái Hà, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam [29]. Tác giả đã phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch CCKT, các nhân tố tác động đến quá trình đó để bảo đảm chuyển dịch theo hướng PTBV ở Việt Nam; phân tích những biến đổi của CCKT Việt Nam giai đoạn 2000-2014 để đưa ra những nhận định về các khuynh hướng vận động và đề xuất phương hướng và các chỉ tiêu đánh giá; những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch CCKT bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững trong tiến trình CNH, HĐH đất nước.
+ Tác giả Ngô Doãn Vịnh, Bàn về cải tiến cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam [71]. Tác giả bài viết bàn về vấn đề quan niệm cải tiến là thế nào? Nếu cải tiến thì cải tiến cái gì? Phương cách cải tiến ra sao? Việc cải tiến bắt đầu từ đâu và biện pháp đảm bảo cải tiến CCKT thành công là gì? Cải tiến CCKT diễn ra và hoàn thành trong bao lâu. Tác phẩm là một tài liệu thiết thực góp phần gợi mở những nội dung có liên quan đến TCC theo hướng PTBV.
10

+ Tác giả Nguyễn Đình Cung, Tái cơ cấu kinh tế một năm nhìn lại [11]. Bài viết trình bày về bối cảnh của quá trình TCCKT ở Việt Nam, các biện pháp thực hiện mục tiêu TCC và chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh nguyên nhân từ bên ngoài, thì thực trạng hiện nay của nền kinh tế nước ta do ba lớp nguyên nhân nội tại. Lớp nguyên nhân trực tiếp chính là chuyển trọng tâm chính sách, thực hiện kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô (thắt chặt tài khóa, thắt chặt tiền tệ và tín dụng, lãi suất cao, hạn chế, khống chế vốn tín dụng cho các ngành nhạy cảm…). Lớp thứ hai chính là các yếu tố buộc chúng ta phải thay đổi trọng tâm chính sách bằng nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/1/2011 và kết luận số 02/KL-TW ngày 16/3/2011. Lớp nguyên nhân thứ ba, nguyên nhân cơ bản là yếu kém của cơ cấu và lạc hậu của mô hình tăng trưởng với hệ thống thể chế không còn phù hợp, hệ thống khuyến khích thiên về thúc đẩy hành vi “trục lợi địa tô” thay vì đầu tư tạo ra lợi nhuận, nâng cao giá trị gia tăng.
+ Tác giả Nguyễn Minh Phong, Tái cơ cấu kinh tế – Xu hướng chủ đạo của phát triển kinh tế thế giới trong thế kỷ XXI [50]. Trong tác phẩm này tác giả bàn về TCC nền kinh tế nói chung và đặc biệt TCC nền kinh tế Việt Nam. Bài viết cho rằng trong bối cảnh của Việt Nam muốn TCC tất yếu phải đổi mới mô hình tăng trưởng nhằm nâng cao năng suất, chất lượng , hiệu quả và năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên TCC hiện nay đang gặp phải rất nhiều thách thức do quá trình tăng trưởng thấp, hiệu quả đầu tư và giá trị hàng hoá quốc gia thấp, chưa tương xứng với tiềm năng và độ mở của nền kinh tế. Mặt khác, cũng do ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hoá với những cạnh tranh đan xen với bảo hộ mậu dịch, khủng hoảng kinh tế thế giới chưa chấm dứt, nợ công bùng phát… nên quá trình TCC nền kinh tế của Việt Nam càng gặp nhiều khó khăn.Trước thực trạng đó để TCC đạt hiệu quả, cần có những giải pháp cơ bản như: Cần cải cách thể chế điều hành và quản lý đất nước; Phát triển sản
11

phẩm chủ lực; Xây dựng kết cấu hạ tầng trọng yếu quốc gia; Phát triển nhân lực, trọng dụng nhân tài nhất là nhân lực có chất lượng cao….
+ Tác giả Ngô Doãn Vịnh, Nguồn lực và động lực cho phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2011- 2020 [72]. Trong tác phẩm này tác giả đã trình bày những cơ sở lý luận sắc bén và thực tiễn khách quan làm rõ hai vấn đề: Thứ nhất là, quan niệm về nguồn lực, làm thế nào huy động được nguồn lực và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực? Thứ hai thế nào là động lực, làm thế nào để tạo ra được động lực và phát huy được động lực tốt nhất? Nhiều người cho rằng, nguồn lực và động lực đã được bàn nhiều trong kinh tế học, song khi bàn về các chủ trương đường lối phát triển kinh tế, thì hai vấn đề tưởng là cũ này lại có nhiều điểm chưa rõ.
+ Tác giả Lê Minh Đức, Phát triển bền vững công nghiệp [27]. Bài viết cho rằng trong khu vực công nghiệp, sự phát triển các ngành được thực hiện theo hướng đa dạng hóa, từng bước hình thành một số ngành trọng điểm và mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, thuận lợi về thị trường, có khả năng xuất khẩu. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh của khu vực công nghiệp còn yếu, chưa đáp ứng yêu cầu cạnh tranh với các nước trong khu vực. Vì vậy, theo tác giả, cần tiến hành triển khai một hệ thống giải pháp đồng bộ, trước hết là các giải pháp về cơ chế, chính sách và nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đẩy mạnh tiến trình chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp.
+ Tác giả Lương Minh Cừ, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh và Việt Nam theo hướng cạnh tranh đến năm 2020 [12]. Cuốn sách đã giới thiệu khái quát những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn về TCC, mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay; nghiên cứu về CCKT và mô hình tăng trưởng kinh tế công nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng cạnh tranh, hiện trạng và giải pháp nhằm chuyển đổi khu vực kinh tế công nghiệp gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp…
12

+ Nguyễn Thế Nghĩa, Phát triển bền vững ở Việt Nam: những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá và phương hướng giải quyết [46]. Tác giả cho rằng PTBV và TCC luôn là lĩnh vực thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, song các nghiên cứu cụ thể về hiệu quả hoạt động của các thành phần kinh tế hay các ngành kinh tế thì chưa nhiều. Đây là một hạn chế dẫn đến sự thiếu hụt cơ sở khoa học quan trọng cho các nghiên cứu thứ cấp về TCC và PTBV.
+ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tuyển tập những công trình nghiên cứu về phát triển [4]. Nội dung cuốn sách tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau: Chiến lược phát triển đất nước, định hướng tăng trưởng và chuyển dịch CCKT và phương hướng phát triển các ngành, lĩnh vực: con người và nguồn nhân lực; nông nghiệp, nông thôn, nông dân; dịch vụ; xuất nhập khẩu, kết cấu hạ tầng; khoa học – công nghệ… Đây là công trình nghiên cứu điển hình về các ngành kinh tế chủ yếu tập trung đánh giá từng ngành cụ thể trong nền kinh tế quốc dân và đánh giá tổng thể toàn bộ cấu trúc kinh tế, phần nào nêu bật được những thành tựu cũng như hạn chế trong việc phát triển các ngành kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua.
1.1.2 Nhóm công trình về thực trạng tái cơ cấu công nghiệp Hà Nội

+ Bùi Ngọc Đoàn, Thực trạng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ trong khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội [25]. Đề tài đã phân tích một số thuận lợi và thách thức trong việc hình thành các KCN, khu chế xuất; đề xuất các biện pháp đẩy mạnh phát triển KCN, khu chế xuất thời gian qua. Từng bước, chú trọng giải phóng mặt bằng và xây dựng kết cấu hạ tầng, tháo gỡ khó khăn về vốn để mở rộng thị trường; tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với phát triển KCN, khu chế xuất. Nhất là đề tài đã đánh giá và khẳng định sự cần thiết phải phát triển ngành công nghiệp phụ trợ trong KCN, khu chế xuất để tạo điều kiện tăng tỉ lệ nội địa hóa, nâng
13

cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đề tài chưa xác định được việc khai thác dòng FDI theo hướng nào vào phát triển các KCN, để đảm bảo sự PTBV.
+ Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tháo gỡ khó khăn, bế tắc trong việc huy động vốn và thúc đẩy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội, giai đoạn 2004–2010 [58]. Đề tài đã phân tích thực trạng kinh tế Hà Nội, chỉ ra một số cơ hội và thách thức trước mắt cũng như lâu dài, đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn trong huy động nguồn lực FDI. Tuy nhiên, đề tài chưa đánh giá được toàn diện những ảnh hưởng về mặt xã hội, chính trị và nguồn lực của FDI trong phạm vi của Hà Nội kể từ khi Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính cũng như chưa đề cập sâu đến thu hút FDI vào riêng các KCN của Hà Nội sau mở rộng.
+ Hoàng Văn Châu, Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam đến năm 2020 [8]. Đề tài đã đề cập đến cơ chế chính sách trong phát triển công nghiệp hỗ trợ, nhằm tăng nhanh tỉ lệ nội địa hóa trong từng sản phẩm, nâng cao chất lượng các dự án đầu tư và hỗ trợ nhà đầu tư nước ngoài để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp FDI. Tác phẩm là một tài liệu quan trọng trong gợi ý chính sách cho luận án.
+ Dương Thị Vĩnh Hà, Nghiên cứu về những thách thức, thuận lợi trong thu hút đầu tư nước ngoài và sự chuẩn bị của Việt Nam khi gia nhập cộng đồng kinh tế Asean vào năm 2015 [30]. Tác phẩm phân tích quá trình thu hút FDI vào Việt Nam nói chung và vào Hà Nội nói riêng; xác định được những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thu hút đầu tư nước ngoài và sự chuẩn bị của Việt Nam khi gia nhập cộng đồng kinh tế Asean. Xác định cơ chế thu hút từng tỉnh, từng vùng trong quá trình thu hút FDI. Tuy nhiên, tác phẩm chưa đề cập đến việc tăng cường thu hút FDI vào KCN Hà Nội .
14

+ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [6]. Bản quy hoạch tập trung khái quát hóa làm rõ các điều kiện và căn cứ để xây dựng quy hoạch như điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế của Hà Nội ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp, thực trạng phát triển công nghiệp Hà Nội… Nội dung chính thể hiện định hướng chiến lược, các quan điểm, mục tiêu, phương hướng và các giải pháp tổ chức thực hiện “Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp của Hà Nội tới năm 2020, tầm nhìn 2030”. Nội dung phát triển công nghiệp theo hướng PTBV cũng được đề cập, nhưng với cách tiếp cận là một bộ phận không tách rời của quy hoạch phát triển kinh tế, mức độ chuyên sâu về nội dung phát triển công nghiệp theo hướng PTBV chưa được đề cập đến.
+ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tiềm năng và triển vọng đến năm 2020 – Các vùng tỉnh thành phố trực thuộc trung ương [7]. Trong cuốn sách này đề cập đến những thành tựu 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, những tiến bộ to lớn trong sự nghiệp phát triển KTXH và trong quá trình tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế mà Việt Nam đã đạt được. Nội dung các bài viết tập trung vào việc nêu lên những tiềm năng và triển vọng của mỗi vùng, mỗi tỉnh bao gồm các phân tích, đánh giá về vị trí địa lý và đơn vị hành chính; điều kiện tự nhiên và tài nguyên; dân cư, nguồn nhân lực, truyền thống văn hóa và ngành nghề của dân cư; khái quát thực trạng phát triển KT-XH và triển vọng phát triển đến năm 2020 với các chương trình, dự án trọng điểm của từng vùng, từng địa phương. Mỗi địa phương cũng như mỗi vùng đều có những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên, tài nguyên cũng như trình độ phát triển về KT-XH, kết cấu hạ tầng. Trong sự đa dạng đó, các tỉnh, thành phố, cũng như các vùng có những phương hướng phát triển và đóng góp khác nhau vào sự phát triển chung của đất nước. Công trình này đã giúp tác giả vừa có cái nhìn hệ thống, tổng thể vừa có cái nhìn chi tiết, cụ thể, sâu sắc hơn về địa bàn Hà Nội là đối tượng mà luận án hướng tới.
15

+ Tác giả Vũ Trường Giang, Phát triển bền vững ngành, nghề dịch vụ quanh khu công nghiệp, khu đô thị- giải pháp quan trọng giải quyết việc làm cho lao động lớn tuổi bị thu hồi đất nông nghiệp ở Hà Nội hiện nay [28]. Tác giả đã tập trung phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp, đánh giá việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn là một hiện tượng phức tạp, cần phải được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận hoàn chỉnh và phân tích bằng các phương pháp phân tích đa yếu tố. Một trong những lý do quan trọng làm nên sự phức tạp này là do chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp phụ thuộc vào việc chuyển đổi cơ cấu của cả nền kinh tế (thống kê trên thế giới cho thấy, để có được 1% tăng trưởng nông nghiệp cần có 4% tăng trưởng phi nông nghiệp). Vì vậy, chính sách phát triển công nghiệp và nông nghiệp Hà Nội cần phải được đồng bộ và dựa trên một chiến lược phát triển chung của cả nước thì mới thúc được chuyển đổi CCKT và PTBV.
+ Tác giả Nguyễn Ngọc Dũng, “Đánh giá hiện trạng nhu cầu và tâm lý sử dụng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh ở các khu, cụm công nghiệp” [16]. Tác giả đã phân tích đánh giá hiện trạng nhu cầu và tâm lý sử dụng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh ở các khu cụm công nghiệp, đặc biệt là các nhu cầu hỗ trợ pháp lý. Vấn đề hỗ trợ pháp lý đóng vai trò quan trọng giúp doanh nghiệp tham gia và hoạt động hiệu quả trên thị trường nhưng việc doanh nghiệp tiếp cận văn bản, chính sách hỗ trợ pháp lý từ cơ quan nhà nước hiện nay rất hạn chế. Mặc dù Nhà nước cũng đã có những động thái tích cực trong các chính sách, tuy nhiên việc thực thi còn rất nhiều bất cập.
Những công trình trên nghiên cứu về xây dựng và phát triển các KCN trên những góc độ khác nhau, nhưng chưa có một công trình nào nghiên cứu về KCN trong quá trình TCCCN trên địa bàn Hà Nội trong thời điểm hiện nay. Đây chính là những câu hỏi đặt ra yêu cầu cần được tiếp tục nghiên cứu trong luận án.
16

1.1.3 Nhóm công trình về kinh nghiệm và giải pháp tái cơ cấu công nghiệp

Các công trình đề cập tới giải pháp TCCCN gắn với PTBV khá phong phú, đề cập tới nhiều lĩnh vực như: chính sách, khoa học kỹ thuật, lao động, lựa chọn sản phẩm chủ lực, công nghiệp hỗ trợ….
Một số công trình tiêu biểu như:

+ Các tác giả Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Hoàng Văn Cường, Tái cấu trúc hoạt động đổi mới công nghệ ở Việt Nam [35]. Các tác giả đã phân tích các hoạt động đổi mới công nghệ để xác định một số cơ sở lý thuyết chung và giải pháp cụ thể về thể chế, chính sách trong các hoạt động đổi mới công nghệ, góp phần vào việc nâng cao năng lực trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và các lĩnh vực để TCC nền kinh tế Việt Nam thời gian tới. Trong đó, tập trung phân tích các hoạt động đổi mới công nghệ từ cấp ngành, đưa ra sự so sánh và đánh giá về mối quan hệ giữa tiềm năng và kết quả ngành có thể đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000-2009.
+ Nguyễn Trọng Xuân, Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam [75]. Luận án đã lý giải mối quan hệ hai mặt giữa phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH với thu hút FDI; Đề xuất một số giải pháp giải quyết các vấn đề xã hội, đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH cho phép rút ra những kinh nghiệm và áp dụng vào Hà Nội. Tuy nhiên, luận án chưa tiếp cận KCN từ góc độ PTBV.
+ Lê Hồng Yến, Hoàn thiện chính sách và mô hình tổ chức quản lý nhà nước đối với việc phát triển khu công nghiệp Việt Nam- thông qua thực tiễn các khu công nghiệp miền Bắc [76]. Luận án lấy thực tiễn phát triển các KCN ở miền Bắc làm điển hình nghiên cứu, chủ yếu đánh giá về chính sách và mô hình quản lý Nhà nước đối với việc phát triển các KCN. Mục tiêu hướng tới thu hút FDI vào các KCN được giải quyết dưới góc độ chính sách và mô hình quản lý Nhà nước chứ không phân tích dựa trên các tiêu chí đánh giá về sự thu hút FDI vào KCN để đạt mục tiêu PTBV.
17

+ Tác giả Bùi Tất Thắng, Tái cấu trúc các ngành kinh tế chiến lược của Việt Nam: trường hợp ngành công nghiệp hỗ trợ [61]. Theo các tác giả những năm gần đây, sự mở mang và phát triển của thủ đô đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo thêm nhiều việc làm mới cho dân cư. Số lượng lao động được thu hút vào các ngành công nghiệp, đặc biệt là khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh tăng nhanh. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực còn rất thấp chưa đáp ứng được với yêu cầu phát triển của thủ đô trong thời kỳ tới cũng như ngành công nghiệp công nghệ cao. Tác phẩm trình bày thực trạng nguồn nhân lực đang được sử dụng trong các ngành công nghiệp ở Hà Nội và một vài đề xuất cho giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH ở Thủ đô.
+ Tác giả Nguyễn Hồng Quang, Phát triển sản phẩm chủ lực của công nghiệp Hà Nội: vấn đề và kiến nghị [55]. Thông qua việc phân tích thực trạng phát triển sản phẩm chủ lực của công nghiệp Hà Nội bằng các tiêu chí xác định sản phẩm chủ lực, số lượng các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chủ lực và toàn ngành công nghiệp Hà Nội, bài viết đề xuất kiến nghị giải pháp phát triển sản phẩm chủ lực của Hà Nội như: Lựa chọn, tăng cường hỗ trợ, nâng cao năng lực thể chế phát triển các ngành công nghiệp chủ lực. Tác phẩm là một tài liệu rất hữu ích cho việc nghiên cứu của luận án.
+ Tác giả Đỗ Hoàng, Nâng cao năng lực cạnh tranh là ưu tiên hàng đầu để tái cấu trúc kinh tế [34]. Theo tác giả Chính phủ Việt Nam đã xác định nâng cao năng lực cạnh tranh là một trong những ưu tiên hàng đầu nhằm bảo đảm tái cấu trúc kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Để không thua kém trong cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngoài Chính phủ đã đưa ra ba định hướng cụ thể và triển khai nhiều giải pháp như: Sửa đổi chính sách ưu đãi đầu tư; Chấn chỉnh, đổi mới công tác xúc tiến đầu tư; Tăng cường hiệu quả quản lý Nhà nước…
18

+ Hoàng Thị Thanh Nhàn, Điều chỉnh cơ cấu kinh tế ở Hàn Quốc, Malaixia và Thái Lan [45]. Tác phẩm đã đưa ra những bài học kinh nghiệm về việc thay đổi CCKT ở một số nước trong điều kiện KTXH có nhiều biến đổi như hiện nay. Đặc biệt với kinh nghiệm của Hàn Quốc trong việc phát triển CNH, HĐH sẽ là bài học lớn cho Việt Nam và Hà Nội.
Ngoài ra luận án cũng tham khảo các tác phẩm bàn về điều chỉnh

CCKT của một số nước khác như:

+ Nadia Farrugia. Economic Restructuring and Supply side policies- Some lessons for Malta [86]. Bài viết bàn về cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cũng như đánh giá vai trò của Nhà nước trong việc đưa ra các chính sách nhằm tái cấu trúc nền kinh tế. Trong kế hoạch tổng thể TCC nhằm tạo ra một hệ thống các giải pháp mới để phân bổ lại nguồn lực cho hiệu quả hơn và bền vững. Bài viết cho rằng các giải pháp đề xuất trước đây chỉ giải quyết các lỗi nhỏ không phải là “gốc” của vấn đề và vẫn theo phương pháp Nhà nước lãnh đạo quản lý, cuối cùng chỉ có lợi ích cho nhóm doanh nghiệp chứ không phải là toàn bộ nền kinh tế. Hơn nữa, các giải pháp thực hiện cho đến nay về bản chất là thuận lợi cho hành chính chứ không phải tuân theo là quy luật thị trường và cho thấy không có dấu hiệu của sự “hy sinh và thương mại- “cần thiết để đạt được cơ cấu lại nền kinh tế. Bên cạnh đó các giải pháp này không cải thiện cạnh tranh và không yêu cầu các doanh nghiệp và nhà đầu tư phải trả giá cho những sai lầm của họ. Rõ ràng, các giải pháp này sẽ không thành công như mong đợi cả trong ngắn hạn và dài hạn. Ngược lại, những giải pháp này sẽ chỉ kéo dài sự trì trệ của các doanh nghiệp và nền kinh tế, không tạo cơ hội sáng tạo và cơ hội đầu tư và kinh doanh, không tránh khỏi làm chậm quá trình chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế.
+ D.Gibbs & P.Deutz (2005), Implementing industrial ecology? Planning for eco-industrial parks in the USA [81], tác phẩm đã phân tích một
19

cách đầy đủ về vấn đề PTBV trong các diễn đàn quốc tế. Những người ủng hộ phát triển về công nghiệp sinh thái cho rằng việc dịch chuyển trong chuỗi sản xuất công nghiệp từ một đường thẳng đến hệ thống khép kín sẽ giúp đạt được mục tiêu PTBV. Những năm gần đây, các khái niệm xuất hiện từ công nghiệp sinh thái được sử dụng rất nhiều. Như xây dựng các KCN nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, giảm rác thải và ô nhiễm, tạo việc làm và cải thiện điều kiện làm việc. Tác giả đưa ra những kinh nghiệm giải quyết vấn đề nan giải nảy sinh trong giai đoạn phát triển các KCN ở Mỹ. Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ nghiên cứu PTBV các KCN dưới góc độ kinh tế và môi trường mà chưa xem xét đến các vấn đề xã hội một cách thỏa đáng.
+ Susan M.Walcott (2003), Chinese Science and Technology Industrial Parks [87] tác giả đã xem xét vai trò các KCN Trung Quốc trong việc thu hút các công nghệ hiện đại để sản xuất các hàng hóa có chất lượng đưa ra thị trường trong nước và quốc tế. Trong công trình này tác giả đưa ra các lập luận dựa trên các lý thuyết về liên kết KCN trong bối cảnh của nước này với các khác biệt ở các địa phương khác nhau, từ Tây An ở phía Tây tới Bắc Kinh ở phía Bắc, Tô Châu – Thượng Hải ở duyên hải và Shenzhen – Dongguan ở Đông Nam.
+ Andrew Figura, William Wascher (2008), The causes and Consequences of Economic restructuring [77]. Bài viết nghiên cứu cuộc suy thoái kinh tế năm 2001 và hậu quả của nó. Theo tác giả một số ngành công nghiệp lớn đã bị giảm việc làm để phù với hợp TCC, bài viết đã có một cái nhìn sâu hơn về sự phát triển trong các ngành công nghiệp để từ đó đánh giá nguyên nhân và hậu quả của việc TCC này.
+ Erica L.Grosben, Simon Potter, Rebecca J Sela (2004), Economic Restructuring in New York State [83]. Bài viết cho rằng khi hoạt động kinh tế chậm lại, thị trường lao động có thể trải qua sự thay đổi các cấu trúc một cách
20

sâu rộng, cũng như phân bổ lại LLLĐ giữa các ngành. Mất việc làm có thể diễn ra phổ biến, vì vậy tạo ra việc làm mới đào tạo lại người lao động để bù lấp chỗ trống cần được xem xét và tính đến các giải pháp trong thời gian dài. Tác phẩm nghiên cứu thực trạng nền kinh tế ở thành phố New York để có thể giải thích lý do tại sao mặc dù trong cuộc suy thoái gần đây nhất Thành phố vẫn kiên trì TCC trong thời gian qua.
+ Michael Pettis (2013), Avoiding the fall: China’s Economic Restructuring, Carnegine Endowment for Int’l Peace [85]. Cuốn sách có nội dung chính về thực trạng TCCKT ở Trung Quốc. Tác phẩm đưa ra những nhận định và bài học rút ra nhằm tránh những sai lầm của Trung Quốc. Thông qua tác phẩm này có thể rút ra một số bài học cho Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung trong việc TCC.
+ Yuanzheng Cao, World economic restructuring and China’s economic transformation [88]. Bài viết cung cấp một phân tích ngắn gọn về quá trình toàn cầu hóa kinh tế và cải tiến CCKT trên toàn thế giới, đưa ra những vấn đề thách thức của Trung Quốc đối với quá trình toàn cầu hóa và hiện đại hóa. Bài viết cũng chỉ ra những hạn chế của quá trình phát triển công nghiệp của Trung Quốc đồng thời có cái nhìn khách quan về triển vọng về sự phát triển của nền Kinh tế Trung Quốc nói chung. Tác giả phân tích và minh họa về những thách thức, sự lựa chọn đối với Trung Quốc, tập trung vào phát triển kinh tế của Trung Quốc Từ năm 1978, quá trình hệ thống kinh tế của Trung Quốc trải qua 20 năm thị trường theo định hướng cải cách.
+ Franck Dominique Vivien (2008), Sustainable development: An overview of economic proposals [84]. Bài viết nêu lên những quan điểm nhận định về PTBV. Cuốn sách có ba chương. Chương 1: Những vấn đề về cơ sở lý luận của phát triển đô thị bền vững; Chương 2 : Những bài học kinh nghiệm của thế giới về phát triển đô thị bền vững; Chương 3 : Những bài học
21

gợi mở đối với sự PTBV hệ thống đô thị ở Pháp. Cuốn sách đã cung cấp tài liệu về phát triển đô thị bền vững về mặt lý luận và đã đưa ra những bài học thực tế về phát triển đô thị của một số nước trên thế giới như các nước châu Âu. Tác phẩm là một tài liệu rất tốt cho việc tham khảo phục vụ cho nghiên cứu của luận án.
1.2 Các vấn đề đặt ra

1.2.1 Những vấn đề đã được nghiên cứu

Các công trình và bài viết đã công bố ở trong và ngoài nước nêu trên đã giải quyết được nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn về TCCCN. Đó là:
Đã hướng vào luận giải vấn đề TCC và vai trò của việc TCC về mặt lý luận, tiếp cận từ rất nhiều xu hướng tất yếu của quá trình phát triển. Một số công trình quan tâm làm rõ sự cần thiết phải TCC ở một quốc gia trước xu thế phát triển mạnh mẽ của KH&CN, hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng nhu cầu ngày càng tăng lên và đa dạng hơn về hàng hóa công nghiệp ở trong nước và trên thế giới.
Nghiên cứu về lý thuyết nội dung và một số xu hướng TCC theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp, như xu hướng TCC của ngành kinh tế công nghiệp phân tích sự TCC nội bộ của mỗi ngành hẹp này trong quá trình phát triển kinh tế công nghiệp. Những yếu tố bảo đảm thực hiện quá trình TCC này gắn với nhận thức lý thuyết kinh tế học, xã hội học, quản trị từ các góc độ vi mô và tầm vĩ mô. TCC phải được đồng hành với sự phát triển của ngành công nghiệp, của nền kinh tế quốc gia, đô thị hóa và tăng trưởng trong thu nhập. Ngoài ra, còn có công trình nghiên cứu về lựa chọn chính sách thu hút FDI hỗ trợ TCC trong sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế.
Một hướng mới trong nghiên cứu TCC nảy sinh trong thời gian gần đây là TCCCN. Theo hướng này, đã có một số tác giả quan tâm phân tích và đề xuất quan điểm, định hướng TCCCN, gắn TCC với đa dạng hóa trong lĩnh
22

vực công nghiệp đáp ứng những nhu cầu thị trường về hàng hóa. Có công trình đã thu thập dữ liệu ở cấp quốc gia, cấp vùng và cấp tỉnh để phân tích, đánh giá thực tiễn và tìm giải pháp thúc đẩy TCCCN, đặt TCCCN trong TCC toàn bộ nền kinh tế. Vấn đề TCCCN theo hướng PTBV được quan tâm ở một số công trình nghiên cứu trong những năm gần đây trên các khía cạnh gắn sản xuất với thị trường, phát triển đa ngành, đa chức năng theo nhu cầu thị trường; quan hệ giữa TCCCN với vấn đề xóa đói, giảm nghèo và cải thiện thu nhập, phát triển xã hội; TCCCN với vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái và chống biến đổi khí hậu; khẳng định chỉ có một sự phát triển đa ngành, đa chức năng trên cơ sở gắn phát triển công nghiệp với phát triển KTXH và bảo vệ môi trường mới có thể đảm bảo sự PTBV. Có một số nghiên cứu thực nghiệm ở nước ngoài về điều kiện bảo đảm cho phát triển công nghiệp bền vững; nghiên cứu về tăng trưởng xanh với hàm ý thúc đẩy TCC.
Một số công trình đã hướng vào nghiên cứu thực tiễn, đánh giá thực trạng TCCCN của một nước, một tỉnh, so sánh, rút ra kinh nghiệm… trên các khía cạnh: hoạch định chính sách, định hướng phát triển, lộ trình chuyển đổi CCCN, phân bổ nguồn lực, phát huy nội lực và cơ chế hỗ trợ cho TCCCN về thuế, tài chính, tín dụng, thị trường…Một số nghiên cứu thực nghiệm ở trong nước có liên quan đến không gian kinh tế công nghiệp. Đề xuất hệ thống giải pháp để thực thi TCCCN ở cấp quốc gia hoặc cấp vùng, cấp tỉnh…
Riêng về thành phố Hà Nội, gần đây đã có một số công trình, bài viết nghiên cứu liên quan đến TCC trong lĩnh vực công nghiệp. Những vấn đề lý luận đã được quan tâm giải quyết là cơ sở khoa học của TCCKT ở cấp tỉnh. Một số nội dung có liên quan đến TCC ở cấp tỉnh như phát triển công nghiệp công nghệ cao, phát triển không gian công nghiệp dựa vào lợi thế vùng. Một số nghiên cứu thực tiễn đã hướng vào phân tích, đánh giá thực trạng và kiến nghị giải pháp thúc đẩy TCCCN ở tỉnh trên một số khía cạnh, như: thu hút

LA06.046_Tái cơ cấu công nghiệp Hà Nội theo hướng phát triển bền vững

4.6 / 5 ( 5 votes )
Tags: phát triển bền vữngtái cơ cấuTái cơ cấu công nghiệp
Previous Post

Phát triển sản xuất rau theo hướng thực hành nông nghiệp tốt tại tỉnh Hòa Bình

Next Post

Đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh

admin

admin

✍✍✍ Với kinh nghiệm hơn 10 năm, Luận Văn A-Z nhận hỗ trợ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ một cách UY TÍN và CHUYÊN NGHIỆP. ✍✍✍ Liên hệ: 092.4477.999 - Mail : luanvanaz@gmail.com

Related Posts

thị trường mua bán nợ xấu
Kinh Tế

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

by admin
February 24, 2020
Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển
Kinh tế phát triển

Phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế Nghiên cứu trường hợp Công ty Cổ phần viễn thông Hà Nội

by admin
February 21, 2020
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng
Tài Chính Ngân Hàng

Quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính

by admin
February 21, 2020
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng
Tài Chính Ngân Hàng

Tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp vận tải biển niêm yết ở Việt Nam

by admin
February 9, 2020
Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển
Kinh tế phát triển

Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ

by admin
February 9, 2020
Next Post
Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp

Đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Recommended

Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế

LA03.015_Giải pháp quản lý và khai thác du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia Việt Nam theo hướng phát triển bền vững (Nghiên cứu điểm VQG Cúc Phương)

July 17, 2015
Luận án tiến sĩ Kinh tế quốc tế

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên

August 12, 2015

Lý thuyết nevanlinna và ứng dụng

November 27, 2015
Hành vi cảm thán trong truyện kiều

Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong chương trình thời sự truyền hình

October 15, 2015

Don't miss it

thị trường mua bán nợ xấu
Kinh Tế

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

February 24, 2020
Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tài chính - Ngân hàng

Các lý thuyết về rủi ro và lợi nhuận

February 23, 2020
Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển
Kinh tế phát triển

Phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế Nghiên cứu trường hợp Công ty Cổ phần viễn thông Hà Nội

February 21, 2020
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng
Tài Chính Ngân Hàng

Quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính

February 21, 2020
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng
Tài Chính Ngân Hàng

Tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp vận tải biển niêm yết ở Việt Nam

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển
Kinh tế phát triển

Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế
Quản lý kinh tế

Các yếu tố tác động đến dự định khởi sự kinh doanh của thanh niên Việt Nam

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế
Quản lý kinh tế

Tăng cường tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ quản trị nhân lực
Quản trị kinh doanh

Nâng cao năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong công tác khám, chữa bệnh tại các Bệnh viện Quân y trên địa bàn Hà Nội (108, 105, 354)

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng
Tài Chính Ngân Hàng

Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam

February 9, 2020
Download Luận Văn

iLuận văn chia sẻ luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ hoàn toàn miễn phí. Nhận hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ. LH: 092.4477.999


Xem thêm

No Result
View All Result

Recent News

thị trường mua bán nợ xấu

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

February 24, 2020
Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài

Các lý thuyết về rủi ro và lợi nhuận

February 23, 2020

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

No Result
View All Result
  • Landing Page
  • Buy JNews
  • Support Forum
  • Pre-sale Question
  • Contact Us

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.