ThS36.017_Sử dụng phương pháp graph trong dạy học toán ở trường thpt nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
Nội dung đề tài: “Sử dụng phương pháp graph trong dạy học toán ở trường thpt nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh”
1. Lý do chọn đề tài
– Luật Giáo dục nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã quy
định: “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực , tự giác, chủ động,
tƣ duy sáng tạo của ngƣời học; bồi dƣỡng năng lực tự học, lòng say mê học
tập và ý chí vƣơn lên” (Luật Giáo dục 2005).
– Nghị quyết hộ i nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng
sản Việt Nam (khoá VIII, 1997) khẳng định: “Phải đổi mới phƣơng pháp giáo
dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện t hành nếp tƣ duy
sáng tạo của ngƣời học. Từng bƣớc áp dụng các phƣơng pháp tiên t iến và
phƣơng t iện hiện đại vào quá trì nh dạy học, bảo đảm điều kiện và t hời gian tự
học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học”.
– Đổi mới phƣơng pháp dạy học là một nhiệm vụ quan trọng của ngành
giáo dục nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh.
– Nhiệm vụ đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hoá hoạt
động học tập của học sinh không chỉ là định hƣớng mà còn đòi hỏi cần nghiên
cứu xác định nguyên tắc, quy trình vận dụng của những phƣơng pháp dạy học
tích cực. Việc kết hợp các phƣơng pháp truyền thống với các phƣơng pháp
dạy học đặc thù nhƣ phƣơng pháp mô hình hoá, phƣơng pháp graph là một
giải pháp tốt.
– Công nghệ dạy học hiện đại đã trở thành một xu thế chung của thế giới
trong việc đổi mới giáo dục.
– Graph là một chuyên ngành toán học hiện đại đã đƣợc ứng dụng vào
nhiều ngành khoa học khác nhau nhƣ: khoa học, kỹ thuật, kinh tế học, hoá
học…. Bởi vì graph toán học là phƣơng pháp khoa học có tính khái quát cao,
có tính ổn định vững chắc để mã hoá các mối quan hệ của các đối tƣợng đƣợc
nghiên cứu.
– Việc vận dụng phƣơng pháp graph trong dạy học toán học nhằm nâng
cao chất lƣợng dạy học môn học này ở trƣờng THPT, đƣợc xem nhƣ là một
trong những tiếp cận mới vừa bổ sung vào hệ thống các phƣơng pháp dạy học
truyền thống, vừa làm phong phú thêm kho tàng các phƣơng pháp dạy học
toán học. Theo hƣớng này, có nhiều tác giả đã thành công trong việc nghiên
cứu và vận dụng lý thuyết graph vào dạy học một số môn học ở trƣờng phổ
thông và đã có những kết quả bƣớc đầu. Năm 1980, tác giả Trần Trọng
Dƣơng đã nghiên cứu đề tài: “Áp dụng phƣơng pháp graph và algorit hoá để
nghiên cứu cấu trúc và phƣơng pháp giải, xây dựng hệ thống về lập công thức
hoá học ở trƣờng phổ thông”. Năm 1984, Phạm Tƣ với sự hƣớng dẫn của giáo
sƣ Nguyễn Ngọc Quang đã nghiên cứu đề tài: “Dùng graph nội dung của bài
lên lớp để dạy và học chƣơng Nitơ- Phôtpho ở lớp 11 trƣờng trung học phổ
thông”. Năm 1987, Nguyễn Chính Trung đã nghiên cứu: “Dùng phƣơng pháp
graph lập chƣơng trình tối ƣu để dạy môn sử”. Trong dạy học sinh học ở
trƣờng phổ thông, Nguyễn Phúc Chỉ nh là ngƣời đầu tiên đ i sâu nghiên cứu về
lý thuyết graph và ứng dụng lý thuyết graph trong dạy học Giải phẫu – Sinh lý
ngƣời (năm 2005).
– Đối với phƣơng pháp graph trong dạy học toán, các chuyên gia Hoàng
Chúng và Vũ Đình Hoà đã có một số định hƣớng nhƣng chƣa có học viên cao
học nào nghiên cứu một cách chi tiết.
– Xuất phát từ lí do trên chúng tôi chọn đề tài: “Sử dụng phƣơng pháp
graph trong dạy học toán ở trƣờng THPT nhằm tích cực hoá hoạt động
học tập của học sinh”, với mục tiêu vận dụng một phƣơng pháp dạy học có
nhiều tiềm năng phát huy năng lực nhận thức của học sinh, góp phần thiết
thực vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy học Toán học ở trƣờng phổ thông.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hƣớng vận dụng phƣơng pháp graph để xây dựng một số graph nội
dung và graph hoạt động vào dạy học toán ở trƣờng THPT theo chƣơng trình
mới.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
– Khách thể nghiên cứu: Chƣơng trình toán THPT, học sinh THPT, GV
giảng dạy Toán ở các trƣờng THPT.
– Đối tƣợng nghiên cứu: Dạy học Toán ở trƣờng THPT theo phƣơng
pháp graph.
– Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn trong một số nội dung của chƣơng trình
toán THPT nhƣ: Thống kê, xác suất….
4. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng phƣơng pháp graph trong dạy học một số nội dung của
chƣơng trình Toán thì sẽ góp phần tích cực hoá hoạt động học tập của học
sinh, phát triển tƣ duy hệ thống và góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn
Toán ở THPT.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Tìm hiểu quan điểm dạy học Toán theo tinh thần đổi mới.
– Tìm hiểu lý thuyết graph và việc vận dụng lý thuyết graph trong dạy
học.
– Chỉ ra nội dung môn toán trong chƣơng trình toán THPT có thể vận
dụng lý thuyết graph
– Thiết kế các graph (nội dung và hoạt động).
– Kiểm tra hiệu quả các graph đã thiết kế để dạy học Toán bằng thực
nghiệm sƣ phạm.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
– Về lý luận:
Hệ thống và làm rõ thêm việc vận dụng lý thuyết graph vào dạy học
Toán ở THPT.
– Về thực tiễn:
Đƣa ra một số graph nội dung và graph hoạt động môn Toán và những
hƣớng dẫn sƣ phạm trong việc áp dụng những graph này vào thực tiễn dạy
học Toán