LA17.013_Quản lý đào tạo theo năng lực thực hiện nghề Kỹ thuật xây dựng ở các trường cao đẳng xây dựng
1. Lý do lựa chọn đề tài
Ở Việt Nam, chất lượng giáo dục là một trong những mối quan tâm bậc nhất trong chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước ta những năm gần đây. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI chỉ rõ: “Chất lượng GD&ĐT chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao vẫn còn hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội… Chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học lạc hậu, đổi mới chậm; cơ cấu giáo dục không hợp lý giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Quản lý nhà nước về giáo dục còn bất cập…” [12, tr.18] Nghị quyết 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT” tại Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI khẳng định quan
điểm chỉ đạo: “Chuyển mạn .” [13] Đào tạo theo NNLTH là đáp ứng được nhu cầu của cả người học và người sử dụng lao động. Với người học, sau khi tốt nghiệp sẽ có đủ năng lực để thuật, những “sản phẩm của quá trình đào tạo” đáp ứng được yêu cầu thực tiễn sản xuất sẽ là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Xây dựng là một lĩnh vực kinh tế đa ngành, liên quan đến nhiều lĩnh vực như chế tạo vật liệu, san ủi mặt bằng, thi công xây lắp nhà dân dụng, công trình công nghiệp,… Những thập kỷ gần đây, KHCN xây dựng có nhiều thành tựu mới đang được ứng dụng rộng rãi trên thế giới và cũng đã bắt đầu được ứng dụng ở nước ta. Những công nghệ mới này đòi hỏi người lao động phải được đào tạo một cách bài bản, nghiêm túc; hội tụ đủ năng lực và phẩm chất để lao động có chất lượng trong việc thiết kế và thi công những dựng phức tạp. Nhu cầu về nhân lực chất lượng cao của ngành Xây dựng ở nước ta hiện nay là rất lớn. Nhiều tập đoàn xây dựng lớn đã và đang hiện đại hóa công nghệ xây dựng nên cần một lực lượng lao động kỹ thuật lớn đáp ứng được những yêu cầu công việc. Tuy nhiên, do “sản phẩm đào tạo” trong nước . Đây là một thách thức lớn, đồng thời cũng là động lực để các CSĐT Xây dựng. Mạng lưới các CSĐT của ngành Xây dựng gồm 33 trường thực hiện chức năng và nhiệm vụ đào tạo nhân lực trực tiếp cho Ngành. Tron NLTH hoặc theo học chế tín chỉ. Đối với đào tạo nghề, các trường CĐXD đã tiếp cận và triển khai đào tạo theo NLTH. Tuy nhiên, quá do các trường chưa đổi mới cách thức QLĐT, vẫn lấy quản lý hành chính áp đặt vào quá trình đào tạo nên dẫn đến sự vận hành rời rạc, thiếu đồng bộ trong từng bộ phận và toàn bộ hệ thống QLĐT, gây ra những mâu thuẫn nội tại trong quá trình QLĐT. Quản lý tuyển sinh thiếu tính hệ thống và đa dạng; quản lý phát triển CTĐT chưa sát với yêu cầu của thực tế sản xuất; quản lý các điều kiện bảo đảm chất lượng xuất phát từ khả năng đáp ứng của nhà trường; quản lý quá trình dạy học triển khai theo kiểu truyền thống; quản lý đầu ra chưa theo chuẩn NLTH; chưa triển khai quản lý thông tin đầu ra dạy nghề… Các trường cũng đã nhận ra những khiếm khuyết này nhưng không dễ dàng tìm được mô hình và các giải pháp QLĐT phù hợp đối với thực tiễn của trường. “Quản lý đào tạo theo năng lực thực hiện nghề Kỹ thuật xây dựng ở các trường cao đẳng xây dựng” thực tiễn, vừa khả thi để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề Kỹ thuật xây dựng đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất và nhu cầu doanh nghiệp ngành Xây dựng