LA15.020_Phân tích kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ ở Việt Nam Tiếp cận bằng mô hình VECM
Đề tài luận án: Phân tích kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ ở Việt Nam: Tiếp cận bằng mô hình VECM
Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 62.31.01.01
Nghiên cứu sinh: Đỗ Khắc Hưởng Mã NCS: NCS34.003KTH
Người hướng dẫn: 1. PGS.TS Vũ Kim Dũng 2. PGS.TS Tô Trung Thành
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận:
Cơ sở lý thuyết về kênh truyền dẫn tiền tệ thông qua cung, cầu tín dụng ngân hàng Bernanke và Blinder (1988) làm nền tảng để các nghiên cứu thực nghiệm xem xét vai trò của tín dụng ngân hàng so với các kênh truyền dẫn tiền tệ khác đã được nghiên cứu phổ biến như thông qua lãi suất, tỉ giá, giá tài sản,… Theo kênh tín dụng ngân hàng, chính sách tiền tệ được thực thi và truyền dẫn qua bảng cân đối của các ngân hàng thương mại, và từ đó truyền dẫn đến các hoạt động của nền kinh tế. Đây là mô hình được lựa chọn để nghiên cứu kênh tín dụng ngân hàng tại Việt Nam vì phương pháp nghiên cứu này chưa được nghiên cứu tại Việt Nam. Vì vậy, phương pháp này cũng nhằm mục đích củng cố cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu tại một nước mới để bổ sung thêm một trường hợp nghiên cứu thực tế trong việc ủng hộ sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng.
Trình bày cơ sở lý luận, phương pháp định lượng xác định phương trình cung cầu tín dụng thông qua mô hình VECM. Các thủ tục cần thiết và cách thức triển khai sẽ là nguồn tham khảo quý giá để các công trình nghiên cứu sau có thể sử dụng không chỉ áp dụng đánh giá quan hệ cung-cầu tín dụng mà còn có thể áp dụng trong thị trường hàng hóa khác như quan hệ cung-cầu khách du lịch, hay quan hệ cung cầu hàng nông sản,…
Những đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu:
Kết quả ước lượng đã mang lại những gợi ý trong việc điều hành chính sách tiền tệ để theo đuổi mục tiêu kiểm soát lạm phát và/hoặc hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Kết quả ước lượng chỉ ra mối quan hệ giữa cung-cầu tín dụng với các biến trong không gian dài hạn cũng như đóng vai trò quan trọng trong ngắn hạn để hỗ trợ điều chỉnh mối quan hệ dài hạn trở về trạng thái cân bằng sau mỗi cú sốc. Điều này có ngụ ý chỉ ra rằng công cụ kiểm soát tăng trưởng tín dụng nói chung cũng như giới hạn tăng trưởng tín dụng vào các khu vực ưu tiên vẫn là một công cụ tiền tệ truyền thống được sử dụng để kiểm soát lạm phát. Giới hạn tăng trưởng được các nước trên thế giới sử dụng theo hai hình thức khác nhau: giới hạn tăng trưởng tín dụng chung và giới hạn tăng trưởng đối với một số lĩnh vực.
Lãi suất thị trường có mối quan hệ cả trong ngắn hạn và dài hạn với cung tín dụng. Điều này đưa ra ngụ ý điều hành CSTT làm thay đổi lãi suất thị trường sẽ hiệu quả hơn để giảm cung tín dụng, và qua đó tín dụng sụt giảm sẽ tác động đến lạm phát. Rõ ràng, sản lượng nền kinh tế có mối quan hệ rất chặt với tín dụng, do đó cắt giảm tín dụng đột ngột sẽ tác động trực tiếp đến nền kinh tế, mặc dù mục tiêu của thắt chặt tín dụng để chặn đà tăng của lạm phát. Từ kết quả nghiên cứu mang tính khoa học, luận án đề xuất NHNN không thắt chặt tín dụng đột ngột để kiểm soát lạm phát vì giải pháp này sẽ gây tổn thương đến nền kinh tế do tác động của việc phân bổ lại nguồn lực.
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM VỀ CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN TIỀN TỆ THÔNG QUA KÊNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG…………………………………………………………………………………………………………..10
1.1. Tổng quan lý thuyết về cơ chế truyền dẫn tiền tệ…………………………………..10
1.1.1. Kênh lãi suất …………………………………………………………………………………10
1.1.2. Kênh tỉ giá ……………………………………………………………………………………11
1.1.3. Kênh giá tài sản …………………………………………………………………………….12
1.1.4. Kênh tín dụng ngân hàng ………………………………………………………………..12
1.2. Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm…………………………………………………18
1.2.1. Nghiên cứu trên thế giới………………………………………………………………….18
1.2.2. Nghiên cứu tại Việt Nam ………………………………………………………………..21
1.3. Kết luận………………………………………………………………………………23
CHƯƠNG 2: THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA KÊNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ………………………………………………………. 26
2.1. Mục tiêu điều hành…………………………………………………………………..27
2.1.1. Mục tiêu lạm phát ………………………………………………………………………….28
2.1.2. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế ……………………………………………………………29
2.2. Mục tiêu trung gian…………………………………………………………………31
2.2.1. Mục tiêu tăng trưởng tín dụng………………………………………………………….31
2.2.2. Mục tiêu tổng phương tiện thanh toán……………………………………………….33
2.3. Các công cụ thực thi chính sách tiền tệ……………………………………………..34
2.3.1. Công cụ dự trữ bắt buộc………………………………………………………………….34
2.3.2. Hạn mức tín dụng ………………………………………………………………………….37
2.3.3. Công cụ lãi suất …………………………………………………………………………….38
2.3.4. Tỉ giá …………………………………………………………………………………………..40
2.3.2. Thị trường mở……………………………………………………………………………….43
2.4. Diễn biến thực thi chính sách tiền tệ thông qua kênh tín dụng ngân hàng………..45
2.5. Kết luận……………………………………………………………. ……………….53
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH SỰ TỒN TẠI KÊNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM ………………………….. 54
3.1. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………54
3.2. Thiết lập mô hình xác định kênh truyền dẫn tín dụng ngân hàng ở Việt Nam …….57
3.3. Phân tích dữ liệu và kiểm tra điều kiện áp dụng mô hình………………………….59
3.3.1. Phân tích dữ liệu ……………………………………………………………………………59
3.3.2. Kiểm định nghiệm đơn vị………………………………………………………………..64
3.3.3. Kiểm định lựa chọn bước trễ tối ưu và phương trình đồng tích hợp………..65
3.3.4. Xác định điều kiện để áp dụng kênh tín dụng ngân hàng………………………70
3.4. Kiểm định sự tồn tại kênh tín dụng ngân hàng tại Việt Nam……………………..74
3.4.1. Kết quả ước lượng mối quan hệ dài hạn đồng tích hợp…………………………74
3.4.2. Kết quả ước lượng mối quan hệ động trong ngắn hạn ………………………….78
3.4.3. Chuẩn đoán mô hình ………………………………………………………………………80
3.4.4. Tác động của các cú sốc chính sách tiền tệ…………………………………………81
3.5. Kết luận………………………………………………………………………………85
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý GIẢI PHÁP ……………………………………….. 87
4.1. Kết luận từ kết quả nghiên cứu……………………………………………………..87
4.2. Gợi ý điều hành chính sách tiền tệ thông qua kênh tín dụng ngân hàng………….89
4.3. Định hướng nghiên cứu tiếp theo……………………………………………………92
NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ………………………………. 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….. 95
Kiểm định biến tồn tại trong dài hạn………………………………………………………….99
Kiểm định giới hạn biến ngoại sinh ………………………………………………………… 111
Chuẩn đoán mô hình…………………………………………………………………………….. 123
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng việt
Autoregressive Distributed Lag
ARDL
model
Mô hình phân phối độ trễ tự hồi quy
BCTN Báo cáo thường niên
CSTT Chính sách tiền tệ DTBB Dự trữ bắt buộc HMTD Hạn mức tín dụng
ECM Error Correction model Mô hình hiệu chỉnh sai số
IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế
International Financial
IFS
Statistics
Thống kê tài chính quốc tế
M2 Cung tiền
NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
NHTW Ngân hàng Trung ương TCTK Tổng cục thống kê TCTD Tổ chức tín dụng
VAR Vector Autoregressive model Mô hình vec-tơ tự hồi quy
VECM Vector Error Correction model Mô hình vec-tơ hiệu chỉnh sai số
VND Việt Nam đồng
Structural Vector
SVAR
Autoregressive model
Mô hình vec-tơ tự hồi quy cấu trúc
USD Đô la Mỹ
Cameroon, the Central African
CEMAC
Republic, Chad, the Republic of Congo, and Gabon
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số thứ tự Nội dung Trang
Biểu đồ 2.1: Diễn biến lạm phát mục tiêu và thực hiện 28
Biểu đồ 2.2: Diễn biến mục tiêu và thực hiện tăng trưởng kinh tế 29
Diễn biến tăng trưởng tín dụng mục tiêu và thực hiện
Biểu đồ 2.3:
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.5:
Biểu đồ 2.6:
32 hàng năm
Diễn biến tổng phương tiện thanh toán mục tiêu và thực
33 hiện
Diễn biến tỉ lệ DTBB đối với tiền gửi VND và USD, giai
35
đoạn 1992-2014
Diễn biến lãi suất chiết khấu & lãi suất tái cấp vốn, giai
39
đoạn 2000-2014
Biểu đồ 2.7: Tỉ giá chính thức NHNN công bố ngày cuối tháng 40
Biểu đồ 2.8: Biên độ tỉ giá quy định của NHNN 2001-2014 41
Kết quả hoạt động nghiệp vụ thị trường mở, giai đoạn
Bảng 2.9:
43
2000-2014
Biểu đồ 2.10: Diễn biến lạm phát, giai đoạn 2000-2014 44
Diễn biến tăng trưởng kinh tế, lạm phát và tăng trưởng
Biểu đồ 2.11:
Biểu đồ 2.12:
47 tín dụng hàng năm
Diễn biến tăng trưởng kinh tế,lạm phát và tăng trưởng
50 tín dụng hàng năm
Bảng 3.1: Thống kê mô tả của các chuỗi dữ liệu gốc 61
Diễn biễn các chuỗi dữ liệu trong mô hình nghiên cứu,
Biểu đồ 3.2:
62 giai đoạn từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2014
Bảng 3.3: Kết quả giá trị thống kê kiểm định nghiệm đơn vị 64
Bảng 3.4: Kết quả kiểm định đồng tích hợp Johansen test 66
Bảng 3.5: Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu 68
Bảng 3.6: Hệ số ước lượng từ các vec-tơ đồng tích hợp theo 70
phương pháp kiểm định Johansen test
Bảng 3.7: Kết quả kiểm định loại bỏ biến dài hạn 72
Bảng 3.8: Kết quả kiểm định giới hạn biến ngoại sinh 73
Kết quả ước lượng hàm cung, hàm cầu tín dụng ngân
Bảng 3.9:
75 hàng
Bảng 3.10: Hệ số ước lượng của phương trình hiệu chỉnh sai số 79
Bảng 3.11: Kết quả kiểm định chuẩn đoán mô hình 80
Bảng 3.12: Hàm phản ứng trước các cú sốc 82
Bảng 3.13: Phân rã phương sai 83
1. Sự cần thiết của đề tài
PHẦN MỞ ĐẦU
Cơ chế truyền dẫn tiền tệ là một quá trình mà thông qua đó chính sách tiền tệ (CSTT) gây ra sự thay đổi trong nền kinh tế bằng các kênh truyền dẫn khác nhau. Mặc dù tồn tại những tranh luận khác nhau về cơ chế truyền dẫn tiền tệ giữa các trường phái, song chung quy lại có hai quan điểm được hiểu và sử dụng phổ biến rộng rãi, đó là quan điểm tiền tệ và quan điểm tín dụng. Các kênh theo quan điểm tiền tệ truyền thống bao gồm thông qua kênh lãi suất, kênh tỉ giá; trong khi các kênh theo quan điểm tín dụng được thể hiện thông qua kênh tín dụng ngân hàng và kênh bảng tổng kết tài sản của các doanh nghiệp, kênh giá tài sản, và kênh kỳ vọng của nền kinh tế. Tất cả các kênh đều xác định phạm vi, mức độ ảnh hưởng của việc thực thi chính sách tiền tệ truyền dẫn đến nền kinh tế bằng các công cụ và phương thức khác nhau nhưng cuối cùng để đạt được mục tiêu lạm phát và tăng trưởng kinh tế.
Hàng năm, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đều thiết lập mức tăng trưởng tín dụng của cả hệ thống ngân hàng để kiểm soát lạm phát (Tô Thị Ánh Dương và các cộng sự, 2012), ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, có những giai đoạn mục tiêu tăng trưởng kinh tế được ưu tiên hơn mục tiêu kiểm soát lạm phát là vì lạm phát duy trì và kéo dài mức rất thấp. Chính vì lẽ đó mà mở rộng tín dụng để hỗ trợ và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế được sử dụng trong một khoảng thời gian tương đối; giai đoạn 2001-2005 là một minh chứng rõ. Đó là lý do mục tiêu tăng trưởng tín dụng luôn bị phá vỡ bởi tăng trưởng tín dụng thực thế cao hơn rất nhiều trong giai đoạn này, dư nợ tín dụng năm 2005 đã tăng gần 3 lần so với dư nợ tín dụng năm 2001 và chỉ trong 2 năm 2006-2007 thì dư nợ tín dụng năm 2007 đã được đẩy tăng gần 2 lần so với năm 2005 (Báo cáo thường niên NHNN 2005, 2007). Tăng trưởng tín dụng nóng và kéo dài liên tục để kích thích tăng trưởng có thể là nguyên nhân chủ yếu làm lạm phát tăng cao trong năm 2008. Khởi điểm lạm phát tăng trở lại trên hai con số bắt đầu từ tháng 11/2007, với mức tăng 10,1% so với cùng kỳ năm trước và kết thúc năm ở mức tăng 12,63%. Tỉ lệ lạm phát tiếp tục tăng ngay trong tháng đầu tiên của năm 2008 và liên tục một mạch lên mức đỉnh 28,2% vào thời điểm tháng 8/2008, sau đó giảm dần và kết thúc năm ở mức 19,89% (Tổng cục thống kê – TCTK). Như vậy, phải chăng NHNN coi kênh tín dụng ngân hàng là một trong những kênh quan trọng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ, vừa sử dụng nó để kiểm soát lạm phát
vừa sử dụng nó để hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế?
1
Lạm phát bùng nổ và ở mức cao thực sự đã tạo ra cú sốc lớn đến nền kinh tế, do đó NHNN đã phải siết chặt tín dụng để ngăn chặn lạm phát. NHNN quy định khống chế dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán không quá 20% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng (TCTD), giảm tỉ trọng dư nợ tín dụng cho lĩnh vực phi sản xuất từ 15% xuống 13% (Báo cáo thường niên NHNN, 2008). Bên cạnh đó NHNN cũng đồng loạt tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc (DTBB) để giảm nguồn cung tín dụng có sẵn do các tổ chức tín dụng (TCTD) phải trích lại nhiều hơn số dư huy động vốn để tại NHNN cũng như tăng lãi suất cho vay tái cấp vốn để hạn chế các TCTD sử dụng kênh này để có thêm cung tín dụng, từ đây biện pháp chặn đà sức nóng của tăng trưởng tín dụng. Biện pháp kiểm soát tín dụng vào các lĩnh vực tạo ra ít năng suất lao động và cũng thường là nguyên nhân của vòng xoáy lạm phát đã kịp thời ngăn chặn đà tăng của lạm phát trong năm 2008. Để kiểm soát lạm phát năm 2009, NHNN tiếp tục thực hiện kiểm soát tín dụng đối với lĩnh vực phi sản xuất và kinh doanh chứng khoán, đồng thời thực hiện các gói hỗ trợ lãi suất (Báo cáo thường niên NHNN, 2009). Kết quả, lạm phát đến cuối năm 2009 đã được kiểm soát ở mức 6,52% so với cùng kỳ năm trước. Theo dõi sự điều hành của NHNN thông qua công cụ tín dụng trực tiếp và các công cụ tiền tệ gián tiếp, câu hỏi đặt ra vậy kênh tín dụng ngân hàng thực sự tồn tại và hiệu quả ở Việt Nam hay không?
Lạm phát được kiểm soát nhưng tăng trưởng kinh tế đã chững lại do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tăng trưởng kinh tế năm 2008 ở mức 6,18% – mức thấp nhất kể từ năm 2000. Đà suy giảm kinh tế tiếp tục, quý I/2009 và 6 tháng/2009 tăng trưởng tương ứng ở mức 3,14% và 4,41% so với cùng kỳ năm trước (TCTK, 2009); trong khi cùng kỳ năm 2008 tăng trưởng ở mức 7,4% và 6,5% (TCTK,
2009). Nhằm chặn đà suy giảm kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm của NHNN trong năm 2009 (Báo cáo thường niên NHNN 2009, trang 25), NHNN đã thực hiện CSTT mở rộng thông qua các gói tín dụng với lãi suất ưu đãi đối với cho vay ngắn hạn-trung dài hạn bằng VND; cho vay bằng VND để mua máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn; cho vay người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác (Báo cáo thường niên của NHNN, 2009). Tổng dư nợ hỗ trợ lãi suất cho vay đến hết năm 2009 lên đến
385.824 tỉ đồng, đã góp phần không nhỏ làm tăng trưởng tín dụng lên mức 37,53%, cao hơn nhiều so với mức tăng 23,38% của năm 2008 (Báo cáo thường niên NHNN
2009). Rõ ràng, câu hỏi nghiên cứu lại tiếp tục được đặt ra là liệu có sự tồn tại của
kênh tín dụng ngân hàng hay không vì thông tin trình bày đã phản chiếu thực thi công
2
cụ kiểm soát hoặc nới lỏng tín dụng để chặn đà lạm phát hoặc để hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế?
Chính sách tín dụng mở rộng, đặc biệt là gói hỗ trợ lãi suất kéo dài đến năm 2010 đã có tác động không nhỏ đến lạm phát duy trì ở mức cao trong năm 2010. Lạm phát bắt đầu tăng trở lại trên 2 con số kể từ tháng 11/2010 và tiếp tục tăng liên tục đến mức
23,15% trong tháng 10/2011 và 23,25% trong tháng 11/2011 (TCTK, 2011) so với
cùng kỳ năm trước. Trước sức ép của lạm phát tăng trở lại gây hoang mang tâm lý cho công chúng và là nguy cơ dẫn đến mất ổn định kinh tế vĩ mô, đã buộc NHNN phải sử dụng đến công cụ chính sách tín dụng để kiểm soát lạm phát. Cụ thể, tăng trưởng tín dụng 2011 đặt mục tiêu là 20%, nhưng NHNN đã có sự thu hẹp quyết liệt dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản và đầu tư chứng khoán. NHNN thực hiện hạn chế tín dụng phi sản xuất, với các giới hạn cứng về dư nợ phi sản xuất trong tổng dư nợ của TCTD là 22% vào 31/6/2011 và 16% vào 31/12/2011 (Chỉ thị số
01/CT-NHNN ngày 1/3/2011 của Thống đốc NHNN ). Tăng trưởng tín dụng của khu vực này có thể được giải thích là nguồn gốc để siết chặt tín dụng. Đỉnh điểm là năm
2009, tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống đạt 37,7% thì tín dụng cho lĩnh vực phi sản xuất (bất động sản, chứng khoán) tăng gần 42% và chiếm 19% tỷ trọng trong cơ cấu dư nợ của hệ thống. Năm 2010, tín dụng tăng trưởng 27,6% thì dư nợ cho vay riêng bất động sản cũng tăng trưởng đến 23,5% (Văn Linh, 2015). Bên cạnh đó NHNN lại tăng trở lại tỉ lệ DTBB và lãi suất tái cấp vốn để hỗ trợ sử dụng thắt chặt tín dụng. Nhờ đó, lạm phát so với cùng kỳ đã bắt đầu đổ đèo từ tháng 8/2011 sau thời điểm ở mức đỉnh 23% tại tháng 7/2011 so với tháng 7/2010. Tác động của kiểm soát tín dụng đã kéo lạm phát năm 2011 xuống mức 18,13%. Vậy, câu hỏi tiếp tục được đặt ra cho khoảng thời gian này là kiểm soát lạm phát thông qua việc sử dụng công cụ tín dụng và các công cụ gián tiếp tác động đến cung-cầu tín dụng có hiệu quả hay không?
Để kéo lạm phát về một con số, kiểm soát tín dụng được tiếp tục thực thi năm
2012 với việc phân chia hạn mức tín dụng thành 4 nhóm để ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát. Nhờ đó tỉ lệ lạm phát so với cùng kỳ năm trước đã trở lại mức một con số kể từ tháng 8/2012, qua đó đã đẩy lạm phát đến thời điểm cuối năm 2012 chỉ tăng 6,8% so với cùng kỳ năm trước. Tiếp tục kiểm soát tăng trưởng tín dụng, lạm phát năm 2013 ổn định và chỉ tăng ở mức 6,03% so với cùng kỳ năm 2012, và đặc biệt năm
2014 lạm phát chỉ tăng 1,84% so với cùng kỳ năm 2013.
3
Như vậy, phân tích nêu trên đã đặt ra vị trí, vai trò của kênh tín dụng tại Việt Nam quan trọng như thế nào, liệu nó có tồn tại và cơ chế truyền dẫn thông qua các công cụ tiền tệ nào?
Để nghiên cứu vai trò của kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ, Bernanke và Blinder (1998) đã xây dựng mô hình lý thuyết về quan hệ cung cầu tín dụng nhằm phân tích sự truyền dẫn tín dụng ngân hàng thông qua hệ thống các TCTD, để từ đó tác động đến nền kinh tế. Bernanke và Blinder (1998) gợi ý chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến cung tín dụng ngân hàng. Lãi suất chính sách giảm sẽ kéo theo chi phí đi vay giảm, qua đó tạo động lực mở rộng tín dụng. Trái ngược lại, lãi suất chính sách tăng sẽ đẩy chi phí đi vay của các ngân hàng tăng theo, do đó dư nợ tín dụng sẽ giảm khi các ngân hàng tăng lãi suất cho vay để bù đắp chi phí vốn tăng.
Để xác thực sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng theo mô hình lý thuyết được trình bày bởi Bernanke và Blinder (1998), Kashyap, Stein và Wilcox (1993) kiểm tra sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng thông qua việc kết hợp giữa tín dụng ngân hàng và các sản phẩm thay thế gần nhất là thương phiếu mà các ngân hàng dùng để cấp tín dụng cho các doanh nghiệp. Kết quả ước lượng chỉ ra CSTT thắt chặt làm giảm tín dụng ngân hàng và làm tăng số lượng thương phiếu, như vậy chỉ ra thương phiếu là nguồn thay thế tín dụng ngân hàng. Kashyap và Stein (1995) sử dụng kiểm định sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng thông qua việc kiểm tra phản ứng của các ngân hàng khi CSTT thay đổi. Kết quả ước lượng chỉ ra tăng trưởng tín dụng trong nhóm ngân hàng có quy mô tài sản nhỏ nhất phản ứng nhiều nhất với CSTT. Tuy nhiên, tác giả cũng thừa nhận kết quả ước lượng chưa đủ chặt chẽ để tách riêng ảnh hưởng của các cú sốc lên cung tín dụng. De Mello và Pisu (2010) xây dựng mô hình kênh tín dụng ngân hàng thông qua sử dụng mô hình hiệu chỉnh sai số vec-tơ (Vector-Error Correction Model – VECM) để khắc phục được nhược điểm nêu trên. Kết quả ước lượng đồng thời từ hàm cung – cầu tín dụng chỉ ra sự tồn tại kênh tín dụng ngân hàng ở Bra-xin. Sun và các cộng sự (2010) cũng sử dụng mô hình của de Mello và Pisu (2010) để nghiên cứu cho trường hợp của Trung Quốc, và kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng tại Trung Quốc. Tương tự như vậy, Cyrille (2014) đã chỉ ra sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng của các nước trong khu vực
CEMAC1.
1 CEMAC là cụm từ viết tắt của các nước trong cộng đồng kinh tế và thuế quan Trung Phi, bao gồm các quốc gia sau: Cameroon, the Central African Republic, Chad, the Republic of Congo, và Gabon.
4
Ở Việt Nam, nghiên cứu về cơ chế truyền dẫn tiền tệ cũng phổ biến, nhưng chỉ tập trung vào các kênh lãi suất, tỉ giá, giá tài sản. Nguyễn Thị Thu Hằng và Nguyễn Đức Thành (2011) sử dụng mô hình vec-tơ hiệu chỉnh sai số để xem xét các yếu tố tác động đến lạm phát. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra không tồn tại mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa tín dụng ngân hàng và chỉ số giá tiêu dùng; ngược lại quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và chỉ số giá bán của người sản xuất tồn tại ý nghĩa thống kê. Cao Thị Ý Nhi và Lê Thu Giang (2015) sử dụng mô hình vec-tơ dạng cấu trúc (Structural Vector-Autoregressive Model – SVAR) để nghiên cứu và đưa ra kết luận mối quan hệ giữa tổng tín dụng và chỉ số giá tiêu dùng là chặt chẽ và thuận chiều. Chu Khánh Lân (2013) sử dụng mô hình vec-tơ tự hồi quy (Vector Autoregressive Model – VAR) để nghiên cứu và kết quả ước lượng cho thấy phản ứng của chỉ số giá tiêu dùng trước thay đổi của cung tiền được khuếch đại khá nhanh và mạnh trong trường hợp có kênh tín dụng so với trường hợp không có kênh tín dụng. Phạm Thị Hoàng Anh và Lê Hà Thu (2014) sử dụng mô hình VAR để nghiên cứu và đã đưa ra kết luận các cú sốc của tín dụng sẽ tác động đến lạm phát.
Như vậy, nghiên cứu tại Việt Nam chỉ tập trung vào cơ chế truyền dẫn tiền tệ thông qua các kênh tài sản (thị trường chứng khoán), lãi suất và tỉ giá; đồng thời sử dụng các mô hình chủ yếu là VAR và SVAR. Thông tin tổng hợp nghiên cứu nêu trên chưa cho thấy vai trò rất quan trọng của chính sách tín dụng cũng như sử dụng các công cụ tiền tệ gián tiếp khác để tác động lên tín dụng mà qua đó truyền dẫn đến nền kinh tế. Với khoảng trống trong nghiên cứu về cơ chế truyền dẫn tiền tệ tại Việt Nam trong việc xác định có tồn tại kênh tín dụng ngân hàng hay không là mục tiêu nghiên cứu của luận án. Dựa trên mục đích nghiên cứu như vậy, tên đề tài nghiên cứu sẽ là: “Phân tích kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ ở Việt Nam: Tiếp cận bằng mô hình VECM”.
2. Mục đích nghiên cứu
· Mục đích nghiên cứu:
Nhằm để gợi mở điều hành các công cụ tiền tệ hiệu quả thông qua kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ tại Việt Nam.
· Câu hỏi nghiên cứu. Với các biến dư nợ tín dụng, lãi suất cho vay,tỉ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất cho vay tái cấp vốn, chỉ số sản suất công nghiệp, và chỉ số giá tiêu dùng, các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra như sau:
5
+ Liệu có tồn tại tối đa 2 phương trình cung cầu tín dụng phụ thuộc vào các biến biến lãi suất cho vay; tỉ lệ dự trữ bắt buộc; lãi suất cho vay tái cấp vốn; chỉ số sản suất công nghiệp; và chỉ số giá tiêu dùng, hay không?
+ Mối quan hệ giữa các biến trong mô hình tồn tại trong dài hạn hay trong ngắn hạn hay cả hai?
+ Công cụ tiền tệ nào đóng vai trò để kênh tín dụng tồn tại ở Việt Nam? Mối quan hệ giữa tín dụng và lạm phát được thể hiện như thế nào trong kết quả phương tình cung-cầu tín dụng?
· Mục tiêu nghiên cứu:
+ Xác định sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ tại Việt Nam;
+ Xác định vai trò và phạm vi tác động của chính sách tiền tệ đến cung, cầu tín dụng thông qua việc sử dụng các công cụ tiền tệ;
+ Xác định mối quan hệ ngắn hạn, quan hệ dài hạn giữa các biến trong phương trình cung-cầu tín dụng;
+ Xác định mối quan hệ giữa lạm phát và cung cầu tín dụng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Để đạt được những mục đích nghiên cứu nêu trên luận án sẽ tập trung vào đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau:
· Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu xác định về sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ tại Việt Nam.
· Phạm vi nghiên cứu:
+ Do nguồn số liệu theo tháng không đầy đủ cho toàn bộ mẫu nghiên cứu kể từ năm 1991, năm nền kinh tế Việt Nam bắt đầu có hội nhập kinh tế và cải cách kinh tế, đề tài chỉ xem xét trong khoảng thời gian từ tháng
1/2001 đến tháng 12/2014.
+ Dựa trên mô hình lý thuyết của kênh tín dụng ngân hàng, đề tài sử dụng các biến lãi suất cho vay tới nền kinh tế, tỉ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất cho vay tái cấp vốn, dư nợ tín dụng, chỉ số sản xuất công nghiệp và chỉ số giá tiêu dùng để xác định sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng tại Việt Nam. Do phạm vi ảnh hưởng sâu rộng, đề tài sẽ sử dụng lãi suất cho vay
6
VND của các ngân hàng thương mại Nhà nước hoặc cổ phần Nhà nước chi phối làm biến đại diện cho biến lãi suất trong mô hình. Tương tự như vậy, do chiếm tỉ trọng lớn và có mức tỉ lệ cao hơn, đề tài sử dụng tỉ lệ dự trữ bắt buộc bằng VND cho kỳ hạn dưới 12 tháng làm biến đại diện cho biến tỉ lệ dự trữ bắt buộc trong mô hình.
+ Trong phạm vi xác định sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng, đề tài sẽ xem xét vai trò của chính sách tiền tệ tác động đến hàm cung hay hàm cầu tín dụng; mối quan hệ giữa lạm phát và tín dụng được xác định bởi hàm cung hay hàm cầu hoặc cả hai. Đề tài cũng sẽ xác định phạm vi ảnh hưởng của các công cụ chính sách tiền tệ (tỉ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất cho vay) đến cung cầu tín dụng, lạm phát và sản lượng công nghiệp. Trên cơ sở lý thuyết, mở rộng tín dụng sẽ hỗ trợ nền kinh tế tăng quy mô sản xuất và tiêu dùng, cuối cùng là sản lượng tăng lên. Do vậy, đề tài cũng tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa cầu tín dụng với sản lượng của nền kinh tế.
· Giới hạn nghiên cứu
+ Do không thể thu thập được quy mô vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu của các ngân hàng để tổng hợp lên thành biến quy mô vốn của hệ thống ngân hàng mà được đề cập trong mô hình lý thuyết cũng như trong một số nghiên cứu về sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng của các nước trên thế giới, vì vậy, đề tài không thể thử nghiệm mô hình có tính đến quy mô vốn của ngân hàng để xem xét mối quan hệ của chính sách tiền tệ, cung tín dụng, quy mô vốn của ngân hàng, tỉ lệ dự trữ bắt buộc và lãi suất cho vay.
+ Do khó khăn trong việc thu thập thông tin, số liệu ở phạm vi mức từng ngân hàng thương mại, đề tài không thể xem xét kênh tín dụng ngân hàng ở cấp từng ngân hàng mà chỉ xác định được kênh tín dụng ngân hàng ở mức tổng toàn hệ thống ngân hàng.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để phù hợp với nội dung, yêu cầu và mục đích nghiên cứu mà luận án đã đề ra, luận án sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học, bao gồm:
• Phương pháp thống kê: Số liệu sử dụng trong luận án này được thu thập từ các nguồn gồm: Tổng cục Thống kê Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và
7
Thống kê tài chính quốc tế của Quỹ tiền tệ quốc tế (IFS-IMF). Số liệu liên quan tới việc phân tích định lượng để xác định sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng và mối quan hệ giữa các biến gồm có: lãi suất cho vay; tỉ lệ dự trữ bắt buộc; lãi suất cho vay tái cấp vốn; dư nợ tín dụng ngân hàng; chỉ số sản suất công nghiệp; và chỉ số giá tiêu dùng.
• Phương pháp so sánh đối chứng: Dựa trên cơ sở những số liệu thực tế thu thập được đề tài sẽ sử dụng để phân tích, đánh giá về sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng thông qua đối chiếu, so sánh và kết nối diễn biến của nền kinh tế với các quyết định điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước.
• Phương pháp mô hình hóa: phương pháp này được sử dụng để làm rõ nội dung từ
phương pháp so sánh đối chứng thông qua các các đồ thị, minh họa trên đồ thị.
• Phương pháp phân tích kinh tế lượng: luận án sử dụng phương pháp ước lượng theo mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số VECM (Vector Error Correction Model) để xác định sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ tại Việt Nam và thông qua đó đưa ra những gợi ý về điều hành chính sách tiền tệ.
5. Ý nghĩa khoa học của luận án
Kết quả đạt được của luận án, với tên đề tài “Phân tích kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ ở Việt Nam: Tiếp cận bằng mô hình VECM”, sẽ có đóng góp ý nghĩa khoa học nhất định. Cụ thể:
• Luận án đã giới thiệu cơ sở lý thuyết về kênh tín dụng ngân hàng, đồng thời sử dụng phương pháp đó để xác định sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng tại Việt Nam. Kết quả ước lượng đã chỉ ra cơ chế truyền dẫn tiền tệ tại Việt Nam có đi qua kênh tín dụng ngân hàng. Như vậy, luận án đã cung cấp bằng chứng về sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng để các nghiên cứu sau có thể tham khảo cho phần tổng quan nghiên cứu. Hơn nữa, với tư cách tiên phong áp dụng phương pháp VECM để xác định kênh tín dụng ngân hàng bằng mối quan hệ cung cầu cũng sẽ là điểm khởi đầu để các nghiên cứu sau này có thể thay đổi biến hoặc chỉnh sửa mô hình với mục đích tìm kiếm nhiều bằng chứng hơn về sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng tại Việt Nam.
• Kết quả ước lượng đã mang lại những gợi ý trong việc điều hành chính sách tiền tệ để theo đuổi mục tiêu kiểm soát lạm phát và/hoặc hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Kết quả ước lượng chỉ ra mối quan hệ giữa cung-cầu tín dụng với các biến trong không
gian dài hạn cũng như đóng vai trò quan trọng trong ngắn hạn để hỗ trợ điều chỉnh
8
mối quan hệ dài hạn trở về trạng thái cân bằng sau mỗi cú sốc. Điều này có ngụ ý chỉ ra rằng công cụ kiểm soát tăng trưởng tín dụng nói chung cũng như giới hạn tăng trưởng tín dụng vào các khu vực ưu tiên vẫn là một công cụ tiền tệ truyền thống được sử dụng để kiểm soát lạm phát. Giới hạn tăng trưởng được các nước trên thế giới sử dụng theo hai hình thức khác nhau: giới hạn tăng trưởng tín dụng chung và giới hạn tăng trưởng đối với một số lĩnh vực.
• Tương tự như vậy, lãi suất thị trường có mối quan hệ cả trong ngắn hạn và dài hạn với cung tín dụng. Điều này đưa ra ngụ ý điều hành CSTT làm thay đổi lãi suất thị trường sẽ hiệu quả hơn để giảm cung tín dụng, và qua đó tín dụng sụt giảm sẽ tác động đến lạm phát. Rõ ràng, sản lượng nền kinh tế có mối quan hệ rất chặt với tín dụng, do đó cắt giảm tín dụng đột ngột sẽ tác động trực tiếp đến nền kinh tế, mặc dù mục tiêu của thắt chặt tín dụng để chặn đà tăng của lạm phát. Từ đây, luận án mới mở mang tính khoa học nghiên cứu là NHNN không thắt chặt tín dụng đột ngột để kiểm soát lạm phát vì giải pháp này sẽ gây tổn thương đến nền kinh tế do tác động của việc phân bổ lại nguồn lực.
6. Bố cục của luận án
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo luận án được chia thành 4 chương:
• Chương 1: Tổng quan lý thuyết và thực nghiệm về cơ chế truyền dẫn tiền tệ
thông qua kênh tín dụng ngân hàng
• Chương 2: Thực thi chính sách tiền tệ tại Việt Nam thông qua kênh tín dụng ngân hàng
• Chương 3: Phân tích định lượng xác định sự tồn tại kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ tại Việt Nam
• Chương 4: Kết luận và giải pháp gợi ý
9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM VỀ CƠ CHẾ
TRUYỀN DẪN TIỀN TỆ THÔNG QUA KÊNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Nội dung chính của chương này sẽ dẫn luận cơ sở lý thuyết về cơ chế truyền dẫn tiền tệ thông qua kênh tín dụng ngân hàng. Theo cơ chế truyền dẫn tiền tệ thông qua kênh tín dụng ngân hàng, chính sách tiền tệ sử dụng các công cụ như lãi suất, tỉ lệ dự trữ bắt buộc để tác động đến hành vi của các tổ chức tín dụng trung gian đối với hoạt động huy động vốn (nguồn cung tín dụng) và hoạt động cho vay (cầu tín dụng), và qua đó truyền dẫn đến nền kinh tế nhằm đạt được mục tiêu lạm phát và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Từ cơ sở lý thuyết, đề tài tổng quan các nghiên cứu trên thế giới tập trung vào việc phân tích kênh tín dụng ngân hàng. Tổng quan nghiên cứu cơ chế truyền dẫn tiền tệ tại Việt Nam được thực hiện để so sánh, đối chiếu với cơ sở lý thuyết và kết quả thực nghiệm trên thế giới về kênh tín dụng ngân hàng để tìm kiếm khoảng trống nghiên cứu chưa được khai thác. Vì vậy, cấu trúc của chương bao gồm 2 phần chính và một phần kết luận sau đó. Phần thứ nhất mô tả tổng quan lý thuyết về cơ chế truyền dẫn tiền tệ. Phần thứ hai trình bày nghiên cứu thực nghiệm về kênh tín dụng ngân hàng, vai trò của tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ và thực tế nghiên cứu về cơ chế truyền dẫn tiền tệ nói chung cũng như kênh tín dụng ngân hàng nói riêng.
1.1. Tổng quan lý thuyết về cơ chế truyền dẫn tiền tệ
Cơ chế truyền tải tiền tệ được hiểu là quá trình qua đó các quyết định điều hành chính sách tiền tệ sẽ tác động đến sự thay đổi về GDP và lạm phát (Taylor, 1995). NHTW sử dụng các công cụ tiền tệ khác nhau để tác động đến nền kinh tế. Miskin (1995) đã khái quát hóa cơ chế truyền tải tiền tệ thông qua các kênh khác nhau, bao gồm: kênh tín dụng, kênh lãi suất, kênh tỉ giá và kênh giá tài sản. Nội dung trong phần này khái quát hóa các kênh truyền dẫn tiền tệ và sau đó sẽ tập trung phân tích kỹ về kênh tín dụng ngân hàng – cơ sở lý thuyết đề tài để làm cơ sở xác định sự tồn tại kênh tín dụng ngân hàng tại Việt Nam.
1.1.1. Kênh lãi suất
Chính sách lãi suất thay đổi tác động trực tiếp đến lãi suất huy động và lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng, giá tài sản, tỉ giá hối đoái và kỳ vọng của công chúng về tăng trưởng kinh tế và lạm phát. Lần lượt, kỳ vọng về tăng trưởng kinh tế và
lạm phát lại tác động trở lại đến giá tài sản, tỉ giá. Mặc dù, kênh lãi suất vận hành
10
thông qua 4 kênh chính nêu trên, nhưng mức độ quan trọng và tầm ảnh hưởng của chúng khác nhau giữa các nước và các thời điểm khác nhau.
Kênh lãi suất chủ yếu hướng đến tác động tới các mức lãi suất thị trường như lãi suất cho vay tiêu dùng, lãi suất cho vay mua nhà,… cũng như lãi suất tiền gửi tại các định chế tài chính. Lãi suất thị trường giảm kéo theo chi phí đi vay và lãi tiền gửi sụt giảm, qua đó khuyến khích doanh nghiệp, người tiêu dùng mở rộng đầu tư và vay tiêu dùng. Kết quả, tổng cầu hàng hóa và dịch vụ tăng lên.
Một đặc điểm quan trọng của kênh lãi suất là nhấn mạnh đến chính sách lãi suất thực hơn là lãi suất danh nghĩa. Lãi suất thực trong dài hạn sẽ có ảnh hưởng đến quyết định đầu tư, tiêu dùng của nền kinh tế và cung cấp cơ chế thực thi chính sách tiền tệ để thúc đẩy nền kinh tế. Với mức lãi suất danh nghĩa ở mức thấp, mở rộng cung tiền có thể dẫn đến kỳ vọng giả cả tăng lên và từ đây là kỳ vọng về lạm phát, do đó lãi suất thực sẽ giảm (Mishkin, 1996).
1.1.2. Kênh tỉ giá
Truyền tải tiền tệ thông qua tỉ giá đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế mở cũng như trong các nước phát triển nơi mà thị trường trái phiếu, cổ phiếu và bất động sản còn sơ khai. Dưới chế độ tỉ giá linh hoạt CSTT thắt chặt sẽ làm tăng lãi suất và truyền tải đến tăng nhu cầu đối với tiền gửi nội tệ và các sản phẩm tài chính trong nước, đồng thời giảm nhu cầu đối với tiền gửi ngoại tệ và các sản phẩm tài chính nước ngoài và qua đó làm tăng giá danh nghĩa và thực tế đồng nội tệ. Tăng giá đồng nội tệ có thể kéo theo tăng giá của hàng hóa trong nước so với hàng hóa của nước ngoài, do đó cầu về hàng hóa trong nước có thể sụt giảm. Giá cả hàng hóa trong nước tăng lên làm cho giá của hàng hóa nước ngoài rẻ đi tương đối, kết quả làm suy yếu cán cân thương mại. Tỉ giá thay đổi không chỉ tác động tới tổng cầu, mà còn có thể ảnh hưởng đến tổng cung. Đồng nội tệ tăng giá có thể làm giảm chi phí sản xuất đối với các doanh nghiệp sử dụng nhiều đầu vào nhập khẩu. Như vậy, ngược với tổng cầu, sản lượng hàng hóa của các doanh nghiệp này tăng lên.
Ngoài tác động đến tổng cung, tổng cầu như đã đề cập ở phần trên, việc tăng giá đồng nội tệ cũng tác động trực tiếp đến cân đối kế toán và chi phí sản xuất của các doanh nghiệp trong nước. Việc tăng giá đồng nội tệ có thể tác động đến các doanh nghiệp đang vay nợ nước ngoài. Tăng giá đồng nội tệ sẽ giảm sức ép chi phí trả nợ nước ngoài, qua đó cải thiện trạng thái cân đối kế toán.
11
1.1.3. Kênh giá tài sản
Cac nha kinh t€ theo truờng phai tiền tệ cho rằng sự thay d6i cua CSTT khong chỉ truyền tai thong qua lãi suất va tỉ gia ma can thong qua gia ca cua tất ca cac loại tai san, cụ thể la c6 phi€u. Theo cach ti€p cận nay, cơ ch€ truyền tai tiền tệ anh huong d€n t6ng c�u thong qua anh huong d€n gia tri tai san rang va ly thuy€t d�u tu q cua Tobin.
Theo cac nha kinh t€ theo truờng phai tiền tệ, lãi suất tăng lên do CSTT thắt chặt tạo ra d�u tu vao trai phi€u hấp dẫn hơn la d�u tu vao c6 phi€u, k€t qua la gia c6 phi€u sụt giam, do dó gia tri tai san rang sẽ thay d6i. Hơn nữa, khi CSTT thắt chặt, lãi suất tăng lên cũng can tro cong chúng sử dụng dan bẩy dể d�u tu c6 phi€u, qua dó tac dộng d€n sự giam gia c6 phi€u do c�u chững lại. Theo Tobin (1969), khi sự sụt giam cua Hệ số gia tri thi truờng cua doanh nghiệp duợc tính thong qua gia c6 phi€u chia cho chi phí thay th€ vốn kinh doanh, nha xuong va thi€t bi thì doanh nghiệp sẽ giam d�u tu vao vốn kinh doanh, nha xuong, thi€t bi. K€t qua, chi d�u tu va san luợng dều thấp
hơn.
Sự giam gia cua c6 phi€u có thể lam xấu di hệ số nợ/vốn va lam giam kha năng thực hiện nghĩa vụ nợ cua doanh nghiệp. Trong truờng hợp nhu vậy, doanh nghiệp phai cắt giam chi tiêu d�u tu hoặc tạm dừng mo rộng san xuất kinh doanh, do dó san luợng bi anh huong.
Nhu vậy, t6ng quan cơ ch€ truyền dẫn tiền tệ dã cung cấp bức tranh chính sach tiền tệ thực thi có thể di qua cac kênh khac nhau dể cuối cùng tac dộng d€n nền kinh t€. Với phạm vi nghiên cứu dề tai chỉ tập trung vao phân tích va xac dinh cơ ch€ truyền dẫn tiền tệ thong qua kênh tín dụng ngân hang tại Việt Nam. Do dó, ph�n k€ ti€p sẽ trình bay kỹ hơn cơ so ly thuy€t cua cơ ch€ truyền dẫn tiền tệ thong qua kênh tín dụng ngân hang.
1.1.4. Kênh tín dụng ngân hàng
Kênh tín dụng trong cơ ch€ chuyển tai tiền tệ tồn tại do thong tin bất dối xứng trên thi truờng tiền tệ va hoạt dộng thong qua tac dộng lên tín dụng ngân hang va bang cân dối tai san cua doanh nghiệp va hộ gia dình.
Theo Mishkin (1996), cơ ch€ truyền dẫn qua kênh tín dụng ngân hang duợc thực thi thong qua thay d6i cac cong cụ chính sach. Tỉ lệ dự trữ giam sẽ dẫn d€n mo rộng nguồn vốn kha dụng cua ngân hang sau khi trích dự trữ bắt buộc theo tỉ lệ mới. K€t qua ngân hang có kha năng cho vay ra nhiều hơn cộng với chi phí vốn duợc kéo xuống, dẫn d€n mo rộng d�u tu va gia tăng gia tri san xuất va sau dó la lạm phat. Hệ
12
thống ngân hang dóng vai tra trung gian quan trọng trong nền kinh t€ thong qua việc thực hiện chức năng trung gian tín dụng – c�u nối giữa khu vực du thừa vốn với khu vực có nhu c�u vốn cho mục dích san xuất, kinh doanh hay tiêu dùng. Với chức năng nay, cac ngân hang dã thực hiện truyền dẫn vốn cho nền kinh t€, qua dó thúc dẩy d�u tu san xuất, kinh doanh dể tạo ra gia tri cho nền kinh t€. Chính sach tiền tệ thắt chặt, thong qua tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc hoặc tăng lãi suất cho vay c�m cố giấy tờ có gia, buộc cac ngân hang phai xem xét lại cơ cấu tiền gửi nhằm hạn ch€ tỉ trọng loại tiền gửi phai dự trữ bắt buộc tăng lên; gia tăng loại hình tiền gửi ma ít chiu tac dộng cua việc tăng dự trữ bắt buộc hoặc cac ngân hang phai cắt giam du nợ cho vay hay giam d�u tu vao trai phi€u. Nguợc lại, CSTT mo rộng sẽ tạo diều kiện cho cac ngân hang gia tăng nguồn vốn dể mo rộng cho vay hoặc mo rộng d�u tu trai phi€u. Trên cơ so lập luận nhu vậy, Bernanke va Blinder (1988) dã di tiên phong xây dựng mo hình giai thích kênh tín dụng ngân hang trong cơ ch€ truyền dẫn tiền tệ. Từ dây, rất nhiều học gia dã tìm ki€m bằng chứng dể ung hộ hay nghiên cứu mo rộng kênh tín dụng ngân hang nhu Bernanke va Blinder (1992); Kashyap, Stein va Wilcox (1993); Kashyap va Stein (1995).
Bernanke va Blinder (1988) dã thi€t lập 3 gia dinh nhằm hỗ trợ xây dựng mối quan hệ cân bằng trong thi truờng tiền tệ; thi truờng tín dụng; va thi truờng hang hóa. Thứ nhất, theo quan diểm lãi suất gia ca khong diều chỉnh dồng thời va phan ứng toan bộ với sự thay d6i cua cung tiền. Nghĩa la, tiền tệ khong phai trung tính, ít nhất la trong ngắn hạn. Thứ hai, hoạt dộng thi truờng mo phai anh huong d€n nguồn cung tín dụng cua cac TCTD. Điều nay có nghĩa NHTW sử dụng thi truờng mo lam thay d6i nguồn thanh khoan cua cac TCTD, qua dó tac dộng d€n nguồn cung tín dụng. Thứ ba, tín dụng va trai phi€u khong phai la loại tai san có thể thay th€ hoan hao nhu la nguồn tín dụng dối với một số dối tuợng vay vốn ngân hang. Tất nhiên, diều kiện nay có thể duợc mo rộng ra bao gồm trai phi€u doanh nghiệp va khoan vay tín dụng phi ngân hang cũng khong phai la loại tai san thay th€ hoan hao với tín dụng ngân hang nhu la một nguồn tín dụng ma một số nguời vay vốn ngân hang có thể ti€p cận duợc. Điều kiện thứ ba ngụ y rằng một số nguời vay/cac doanh nghiệp phai phụ thuộc vao nguồn vốn ngân hang, ma khong có kha năng phat hanh cong cụ nợ (trai phi€u) dể bù dắp cho ph�n vốn thi€u hụt ma khong ti€p cận duợc ngân hang. Điều kiện thứ hai va thứ ba trong mo hình cua Bernanke va Blinder (1988) chính la diều kiện dể hình thanh kênh tín dụng ngân hang trong cơ ch€ truyền dẫn tiền tệ.
Nhu vậy Bernanke va Blinder (1988) gợi y một mo hình dơn gian dể xây dựng kênh tín dụng ngân hang. Khu vực tu nhân sẽ phân b6 va lựa chọn giữa hai loại tai san
13
la ti€n va trai phi€u; d6ng thoi no cua khu vuc nay chinh la cac khoan tin dung ngan hang. Cac ngan hang tham gia gua trinh phan b6 tai san thong gua hoat dong tao ti€n tu vi�c huy dong ti€n gui, mua trai phi€u hay c�p tin dung cho khu vuc tu nhan.
Khu vuc tu nhan c6 th€ lua chọn vay v6n tu ngan hang hay se phat hanh trai phi€u, do d6 ham cau tin dung se phu thuoc vao lai su�t trai phi€u, (i), va lai su�t cho vay cua cac ngan hang, (P). Hen nta, cau tin dung ngan hang con phu thuoc vao guy mo hoat dong cua n€n kinh t€, (y), nghia la guy mo kinh t€ ma rong thi nhu cau v6n tang len. Tu day, ham cau tin dung, Ld, duoc dinh nghia nhu sau:
Ld ≡ L (P, i , y)
– + +
Gia dinh bỏ gua gia tri tai san rong, ngu6n v6n cua ngan hang duoc hinh thanh tu toan bo ti€n gui, D, cua n€n kinh t€. Su dung v6n cua ngan hang duoc phan chia thanh ba loai tai san khac nhau, bao g6m: du trt bắt buoc, R; trai phi€u, Bb; va cho vay khach hang, Ls . Nhu v�y, bang can d6i cua ngan hang duoc dinh nghia nhu sau:
R + Bb + Ls = D
Do cung cau v6n va thanh khoan cua thi truong ma ngan hang dang tham gia, nen vi�c tinh toan chinh xac duoc du trt vua du theo yeu cau cua NHTW la khong th€, do d6 du trt cua ngan hang, R, thuong duoc tach thanh 2 phan: du trt bắt buoc cua NHTW, TD, va phan du trt du thua, E. T la ti l� du trt bắt buoc ma cac TCTD dua vao d6 d€ tinh ra mức ti€n gui du trt bắt buoc TD d€ tai NHTW. Nhu v�y, R = TD + E. Tu day, ngu6n v6n c6 sin cua ngan hang duoc phep su dung d€ cho vay n€n kinh t€
se la:
Bb + Ls + E = D(1 – T)
Tu day, ham cung tin dung, Ls, duoc thi€t l�p nhu sau:
Ls = A (P, i ) D(1 – T)
+ –
Nhu v�y, di€u ki�n can bằng cua thi truong tin dung la:
Ld = Ls ⟺ L (P, i , y ) = A (P, i ) D(1 – T)
– + + + –
Phan du trt du thua phu thuoc vao lai su�t tin dung va lai su�t trai phi€u, khi nhu cau tin dung tang cao, cac ngan hang luon rei vao trang thai thi€u ngu6n vua cho nhu cau thanh khoan vua cho nhu cau tin dung mới, do v�y phan vuot du trt thuong la bằng khong, th�m chi cac ngan hang con su dung ca phan DTBB va sau d6 bù lai vao
14
nhtng ngay ti€p theo d€ dam bao trong kỳ vẫn tuan thu guy dinh cua NHTW, do d6
duoc xac dinh bai
E = t((p i) D(1 – r)
Tueng tu v�y, trai phi€u duoc xac dinh bai
Bb = b ((p i ) D(1 – r)
– +
Trong n€n kinh t€, ti trọng khu vuc tu nhan vay cua h� th6ng ngan hang se lớn hen r�t nhi€u so với vi�c khu vuc nay phat hanh cong cu no. Với thuc t€ d6, Bernanke va Blinder (1988) gia dinh tac dong cua lai su�t cho vay d€n cung tin dung du lớn vuot xa tac dong d€n trai phi€u, do d6 lai su�t cho vay khong anh huang d€n phan du trt vuot so với guy dinh cua NHTW. Tu day, phan du trt bắt buoc phu troi duoc dinh
nghia nhu sau:
E = t ( i ) D(1 – r)
–
Nhu v�y, ham cung ti€n gui duoc dinh nghia nhu sau:
Ds = ( i ) R
+
Với gia dinh n€n kinh t€ khong c6 ti€n mặt luu thong ngoai thi truong, cau ti€n gui se duoc xac dinh nhu sau:
Dd ≡ D ( i p y)
– +
Cau ti€n gui duoc hi€u la nhu cau nhu cau v6n cua n€n kinh t€ mong mu6n duoc su dung tu ngu6n ti€n ma TCTD nh�n gui, huy dong. Trong khi d6, cau ti€n la muc dich nắm git ti€n d€ giao dich, nghia la thong gua hinh thức ti€n mặt, ti€n gui (su dung phueng thức chuy€n khoan). Nhu v�y, cau ti€n gui su dung phan tich trong mo hinh va cau ti€n la khong khac nhau v€ y nghia kinh t€ (loai tru gia dinh trong mo hinh nghien cứu cua Bernanke va Blinder (1988) d€ thu�n ti�n bi€n d6i mo hinh la da loai bỏ khong c6 ti€n mặt giao dich).
Do d6, can bằng trong thi truong ti€n t� duoc thi€t l�p nhu sau:
Dd ≡ Ds ⟺ D ( i p y ) = ( i ) R
– + +
Thay di€u ki�n can bằng cua thi truong ti€n t� vao di€u ki�n can bằng cua thi
truong tin dung se dat duoc
15
Ld = Ls ⟺ L ((I i I y ) = A ((I i ) m ( i ) R(1 – r)
– + +
+ – +
Phan tren moi chi d€ c�p d€n thi trrong ti€n t�, thi trrong tin dung ma chra d€ c�p d€n thi trrong hang h6a thi moi dam bao su v�n hanh cua kenh tin dung ngan hang. Dua tren drong cong IS truy€n th6ng, san Irong cua n€n kinh t€ droc xac dinh
nhr sau:
y = y ( i I ()
– –
Gia dinh dm/di khong qua Ion, can bing trong thi trrong tin dung droc vi€t Iai nhr sau:
Tu day,
( = # ( i I y I R)
+ + –
y = y ( i I # ( i I y I R)%
– + + –
va droc Bernanke va BIinder (1988) gọi Ia drong cong hang h6a va tin dung CC. Rõ rang, drong cong CC c6 do d6c am nhr drong cong IS trong ce sa Iy thuy€t IS-LM. Do v�y, m6i quan h� gita drong cong CC va drong cong LM droc thi€t I�p can bing
theo d6 thi minh họa droi day:
i C M
L C
y
Đồ thị 1.1: Mối quan hệ giữa lãi suất và sản lượng
Nguồn: Bernanke và Blinder (1988)
16
Chinh sach ti€n t� thay d6i thong qua cong cu ti l� DTBB va cú s6c tu thi truong tin dung se lam dich chuy€n hoac cau tin dung hoac la cung tin dung, nghia la su dich chuy€n cua mot trong hai duong cong CC hoac LM. Đuong cong hang h6a va tin dung CC tra thanh duong cong IS trong mo hinh ti€n t� truy€n th6ng n€u cac khoan tin dung va trai phi€u c6 th€ thay th€ nhau hoan hao, nghia la nguoi di vay (Lp ⟶ -∞) hoac nguoi cho vay (lp ⟶ -∞) hoac n€u cau v€ hang h6a khong nhay cam voi lai su�t cho vay (Yp = 0). Khi CSTT thit chat thong qua tang ti l� DTBB, theo d6 s6 ti€n phai trich cho du trt bit buoc tang len. Đi€u nay d6ng nghia ngu6n v6n cua cac TCTD giam xu6ng, do d6 cac TCTD phai gia tang huy dong ti€n gui d€ bù dip phan ngu6n m�t di do ti l� DTBB tang them hoac phai tim ki€m phan ti€n gui it chiu DTBB hoac phai giam su dung v6n nhu la giam du no cho vay hay giam dau tu trai phi€u.
Nhu v�y, tu nghien cứu cua Bernanke va Blinder (1988), mo hinh kenh tin dung ngan hang duoc khai quat theo se d6 duoi day:
· Ti l� du trt bit buoc giam
· Lai su�t cho vay cam c6 gi�y to c6 gia giam
Ngu6n v6n (Ti€n gui con lai sau du trt bit buoc, ngu6n v6n tu hoat dong chi€t kh�u) tang len
Tin dung ma rong
San luong tang
Gia ca tang va lam phat di kèm
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kênh tín dụng ngân hàng tóm tắt từ Bernanke và Blinder (1988)
Nguồn: Bernanke và Blinder (1988)
Nỗ luc lam sang tỏ ly thuy€t v€ kenh tin dung ngan hang trong ce ch€ truy€n dẫn ti€n t�, Bernanke va Blinder (1992) xem xet cac thanh phan trong bang can d6i ngan hang phan ứng nhu th€ nao truoc su thay d6i cua CSTT, chẳng han su dung bi€n dai di�n la lai su�t cua Cuc du trt lien bang Mỹ (Fed). K€t qua nghien cứu th�y ring khi
17
Fed thit chat ti€n t�, ti€n gui ngan hang giam ngay l�p tức. Cac ngan hang nim git trai phi€u cũng giam ngay tức thi. Tin dung ngan hang cũng phan ứng voi CSTT thit chat theo sau do trễ nh�t dinh, nhung r6i cũng giam. Cu6i cùng, t6ng cau cũng phan ứng voi CSTT theo do trễ tueng tu va voi mức giam tueng dueng voi tin dung ngan hang. Tuy nhien, su dung k€t qua nghien cứu thuc nghi�m d€ nhic v€ mo hinh ly thuy€t kenh tin dung ngan hang tu Bernanke va Blinder (1992) vẫn chua chic chin vi chinh họ cũng c6 cach giai thich theo cach khac. Cu th€, CSTT thit chat thuc hi�n duy nh�t thong qua kenh ti€n t� chuẩn d€ giam cau tin dung va kim ham san luong cua n€n kinh t€. Đi€u nay duoc suy lu�n ra su tueng quan gita CSTT, tin dung ngan hang va n€n kinh t€ vẫn xay ra th�m chi khong c6 kenh tin dung ngan hang.
1.2. Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm
Mot trong nhtng quan tam chu y€u cua cac nha hoach dinh chinh sach kinh t€ vi mo tai cac nuoc dang phat tri€n la d€ ki€m soat lam phat. N€n kinh t€ lam phat dễ dẫn d€n b6p meo quy€t dinh chi tieu va ti€t ki�m cua nguoi tieu dùng, quy€t dinh dau tu cua cac doanh nghi�p vi lam phat se lam thay d6i k€ hoach va gay s6i mon ni€m tin. Voi cac nuoc dang phat tri€n, huy dong v6n thong qua thi truong chứng khoan va phat hanh cac cong cu no khac la r�t kh6 khan, dac bi�t la cac doanh nghi�p vua va nhỏ. Trong truong hop nhu v�y, cac doanh nghi�p phai phu thuoc r�t lon va ngu6n cung tin dung cua h� th6ng ngan hang. Chinh vi v�y, xac dinh pham vi va vai tro cua tin dung ngan hang trong m6i quan h� voi lam phat va tang truang kinh t€ da duoc nghien cứu rong rai tren th€ gioi. Tu day, noi dung chinh cua phan nay se t6ng quan nghien cứu kenh tin dung ngan hang, vai tro cua tin dung trong ce ch€ truy€n dẫn ti€n t� tren th€ gioi; d6ng thoi t6ng quan tinh hinh nghien cứu v€ cac kenh truy€n dẫn ti€n t� tai Vi�t Nam.
1.2.1. Nghiên cứu trên thế giới
Mo hinh ly thuy€t v€ kenh tin dung ngan hang duoc gioi thi�u bai Bernanke va Blinder (1988) da la ce sa ly thuy€t d€ r�t nhi€u nghien cứu thuc nghi�m v€ su t6n tai cua kenh tin dung ngan hang tai cac nuoc tren th€ gioi. Tu ce sa ly thuy€t, cac tac gia da thay d6i cac bi€n d€ phù hop voi dac thù h� th6ng ngan hang cua mỗi nuoc cũng nhu su dung nhi€u phueng phap ti€p c�n khac nhau d€ do luong. Hsing (2013) ma rong mo hinh cach b6 sung them ti gia, lai su�t thi truong va lai su�t th€ gioi d6i voi ham cung tin dung tai Ba Lan. Thong qua phueng phap h6i quy binh phueng nhỏ nh�t ba giai doan, k€t qua uoc luong chi ra lai su�t cho vay giam, san luong tang len, lai su�t trai phi€u cao hen se lam gia tang cau tin dung. Lai su�t cho vay tang len, ti€n gui
18
ngan hang tang, lai su�t thi truong ti€n t� giam d6ng noi t� tang gia va loi tức trai phi€u giam se keo theo cung tin dung ngan hang tang len. Yarasevika va cac cong su (2015) nghien cứu kenh tin dung ngan hang tai Indonesia chi thong qua phia cau tin dung. Dua tren mo hinh VECM, k€t qua uoc luong da chi ra trong ngin han, ti l� du trt bit buoc, tang truang kinh t€ va chi s6 gia tieu dùng c6 tac dong dueng d€n tin dung ngan hang, trong khi bi tac dong am bai lai su�t cho vay. Trong dai han, ti l� du trt bit buoc, lai su�t cho vay va chi s6 gia tieu dùng duy tri a mức th�p se cai thi�n tin dung ngan hang.
Tuy nhien nhtng cach ti€p c�n neu tren t6n tai nhi€u nhuoc di€m trong danh gia m6i quan h� gita lam phat va tin dung ngan hang nhu phan tich tac dong ngin han, dai han cua cac chinh sach len tin dung, ti€n gui ngan hang. Hen nta, cung tin dung va cau tin dung la hai khia canh tren bang can d6i ngan hang, do d6 trong mot pham vi nh�t dinh gita chúng se t6n tai m6i quan h� nhan qua. Đi€u nay chi ra uoc luong theo phueng phap binh phueng nhỏ nh�t hai hay ba giai doan se khong khic phuc duoc hi�n tuong m6i quan h� nhan qua, do d6 c6 th€ gay ra hi�n tuong h6i quy gia tao. Do v�y, uoc luong d6ng thoi phueng trinh cung, cau tin dung va xem xet m6i quan h� nhan qua gita chúng cũng nhu m6i quan h� gita lam phat va tin dung duoc nhi€u tac gia su dung thong qua mo hinh vec-te hi�u chinh sai s6 VECM.
Dua tren ce sa ly thuy€t duoc xay dung bai Bernanke va Blinder (1988), De Mello va Pisu (2010) da su dung mo hinh VECM d€ nghien cứu kenh tin dung trong ce ch€ truy€n dẫn ti€n t� a Bra-xin. Tac gia chi ra tinh phù hop cua mo hinh VECM d€ lam ce sa xac dinh su t6n tai d6ng thoi quan h� cung, cau tin dung trong kenh tin dung ngan hang. N€u thi€u hay thua s6 phueng trinh thi d€u khong thỏa man di€u ki�n can d€ xac dinh su t6n tai kenh tin dung ngan hang thong qua mo hinh VECM. K€t qua uoc luong chi ra t6n tai kenh tin dung ngan hang a Bra-xin. Sun va cong su (2010) ti€p tuc thua k€ nghien cứu thuc nghi�m cua De Mello va Pisu (2010) d€ phat tri€n nghien cứu kenh tin dung ngan hang trong ce ch€ truy€n dẫn ti€n t� cua Trung Qu6c thong qua su dung mo hinh VECM. K€t qua nghien cứu chi ra t6n tai kenh tin dung ngan hang tai Trung Qu6c. Lai su�t cho vay va ti l� du trt bit buoc c6 tueng quan nghich voi tin dung. Lam phat ti l� thu�n va c6 y nghia th6ng ke voi cung tin dung ngan hang; trong khi ti l� nghich voi cau tin dung ngan hang nhung khong c6 y nghia th6ng ke. Cyrille (2014) cũng dua tren phueng phap ti€p c�n cua de Mello va Pisu (2010) d€ xac dinh su t6n tai cua kenh tin dung ngan hang trong ce ch€ truy€n dẫn ti€n
t� tai khu vuc CEMAC.
19
Kassim va Majid (2008) su dung ca hai phueng phap VECM va ARDL d€ nghien cứu kenh truy€n dẫn tin dung ngan hang a Malaysia. K€t qua nghien cứu cua mo hinh ARDL trong dai han chi ra ring tin dung khong phai la mot kenh chu dong cua CSTT d€ truy€n dẫn d€n n€n kinh t€; trong khi d6, ti€n gui cua ngan hang bi tac dong cua lai su�t qua dem va san luong cong nghi�p. Đi€u nay c6 ngu ring trong dai han cú s6c cua CSTT duoc truy€n dẫn thong qua ti€n gui ngan hang ma khong thong qua tin dung ngan hang. Duoi mo hinh VECM, m6i quan h� dai han duoc do luong thong qua h� s6 sua sai sai s6. K€t qua uoc luong cho th�y ti€n gui ngan hang la mot kenh quan trọng cua CSTT d€ tac dong d€n n€n kinh t€ trong dai han. Nguoc lai, tin dung ngan hang vẫn khong phai la mot kenh cua CSTT trong dai han khi ma h� s6 sua sai sai s6 khong c6 y nghia th6ng ke. K€t qua tim th�y trong mo hinh VECM tueng d6ng voi k€t lu�n rút ra tu mo hinh ARDL neu truoc d6. Mac dù ti€n gui ngan hang la mot kenh quan trọng cua CSTT duoc rút ra tu k€t qua uoc luong, nhung chinh ti€n gui ngan hang cũng khong truy€n dẫn d€n lam phat thong qua san luong vi m6i quan h� dai han gita chúng khong t6n tai y nghia th6ng ke.
Tang (2001) su dung mo hinh ARDL hay con gọi la mo hinh ECM t6ng quat (Unrestricted ECM) d€ uoc luong cac nhan t6 tac dong d€n lam phat cua Malaysia. K€t qua ki€m dinh duong bao (bound testing) chi ra c6 m6i quan h� dai han t6n tai gita lam phat voi cac y€u t6 nhu chi s6 gia nh�p khẩu va GDP. Eslamloueyan va Darvishi (2007) cũng su dung mo hinh cua Tang (2001) d€ xem xet tac dong cua ma rong tin dung ngan hang d€n lam phat cua n€n kinh t€ Iran. K€t qua nghien cứu chi ra su t6n tai m6i quan h� gita lam phat voi cac nhan t6 quy€t dinh d€n lam phat, nghia la tin dung ngan hang, GDP, ti gia thi truong tu do va chi s6 gia nh�p khẩu. Ca ba y€u t6 tin dung ngan hang, GDP, ti gia thi truong tu do va chi s6 gia nh�p khẩu d€u c6 tac dong cùng chi€u d€n lam phat cua Iran.
Khac voi Eslamloueyan va Darvishi (2007), Ziramba (2008) khong nhtng ap dung ca hai mo hinh cua Tang (2001) ma con ma rong them mot mo hinh thong qua su dung c�u phan chi tieu d€ xem xet tac dong d€n lam phat. K€t qua uoc luong chi ra ki€m dinh duong bao khẳng dinh t6n tai m6i quan h� dai han gita lam phat voi cac bi€n trong ca ba mo hinh. Cac bi€n ti€n t�, bao g6m cung ti€n ma rong va tin dung ngan hang khong c6 y nghia th6ng ke trong dai han. Trong ngin han, tin dung ngan hang c6 y nghia th6ng ke nhung khong c6 y nghia kinh t€ vi k€t qua nghien cứu chi ra
m6i quan h� nghich gita tin dung ngan hang va lam phat.
20
Nhu v�y, nghien cứu a nuoc ngoai v€ m6i quan h� gita tin dung ngan hang va lam phat duoc xem xet r�t da dang v€ mo hinh su dung cũng nhu t�p hop cac bi€n duoc lua chọn. T6ng quat h6a nghien cứu v€ quan h� gita tin dung va lam phat duoc cac tac gia xem xet theo hai khia canh, hoac thong qua kenh truy€n dẫn ti€n t� tu tin dung ngan hang va huy dong v6n hoac xem xet m6i quan h� truc ti€p gita tin dung ngan hang voi lam phat va cac bi€n kinh t€ vi mo khac. Voi muc dich xem xet va danh gia li�u quan h� gita tin dung ngan hang va ti l� lam phat t6n tai trong ngin han hay trong dai han hay ca trong ngin han va dai han, cac tac gia da lua chọn mo hinh VECM (de Mello va Pisu, 2010; Sun va cong su, 2010) hay mo hinh ARDL (Tang,
2001; 2007; Ziramba, 2008) hay su dung ca hai mo hinh VECM va ARDL (Kassim va
Majid, 2008) d€ nhin nh�n v€ m6i quan h� d6.
Theo ce ch€ cua kenh tin dung ngan hang trong ce ch€ truy€n dẫn ti€n t�, thuc thi CSTT thong qua cac cong cu chinh sach nhu ti l� du trt bit buoc, ti l� lai su�t tai c�p v6n, han mức tin dung d€ tac dong d€n cung ti€n gui va cung tin dung cua cac ngan hang. Cu th€, giam ti l� du trt bit buoc dẫn d€n giam chi phi huy dong va ma rong kha nang cung tin dung cua cac ngan hang thong qua vi�c giam s6 du huy dong phai git lai theo quy dinh v€ du trt bit buoc, qua d6 dẫn d€n dau tu ma rong va k€t qua la san luong tang len. Dua tren ce ch€ truy€n dẫn cua kenh tin dung, mo hinh thuc nghi�m duoc khai xuong cua de Mello va Pisu (2010) la tueng d6i phù hop voi noi dung ly thuy€t duoc trinh bay bai Bernanke va Blinder (1988). Đay cũng la mo hinh duoc lua chọn d€ nghien cứu kenh tin dung ngan hang tai Vi�t Nam vi n6 cũng la phueng phap nghien cứu v€ ce ch€ truy€n dẫn ti€n t� tai Vi�t Nam chua duoc nghien cứu truoc day. Hen nta, phueng phap nay cũng nhim muc dich cung c6 ce sa ly thuy€t va mo hinh nghien cứu tai mot nuoc moi d€ b6 sung them mot truong hop nghien cứu thuc t€ trong vi�c ung ho su t6n tai cua kenh tin dung ngan hang.
1.2.2. Nghiên cứu tại Việt Nam
Nghien cứu v€ ce ch€ truy€n dẫn ti€n t� a Vi�t Nam cũng duoc nhi€u tac gia phan tich va danh gia, dac bi�t la trong thoi gian gan day nhi€u tac gia da su dung mo hinh tu h6i quy vec-te (VAR), mo hinh hi�u chinh sai s6 dang vec-te (Vector Error- Correction Model – VECM) va mo hinh vec-te tu h6i quy c�u trúc (SVAR) d€ xac dinh su t6n tai cua cac ce ch€ truy€n dẫn.
Su dung mo hinh VAR d€ nghien cứu v€ ce ch€ truy€n dẫn ti€n t� tai Vi�t Nam
duoc su dung ph6 bi€n (Chu Khanh Lan, 2013; Pham Thi Hoang Anh va Le Ha Thu,
2014; Tram Thi Xuan Hueng va cong su, 2014). K€t qua uoc luong mang lai nhtng
21
mang mau sic khac nhau v€ su truy€n dẫn ti€n t� tai Vi�t Nam. Chu Khanh Lan (2013) chi ra phan ứng cua chi s6 gia tieu dùng truoc thay d6i cua cung ti€n duoc khu€ch dai kha nhanh va manh trong truong hop c6 kenh tinh dung so voi truong hop khong c6 kenh tin dung. Pham Thi Hoang Anh va Le Ha Thu (2014) phan ra phueng sai cua t6ng du no tin dung trong n€n kinh t€ d€ th�y m6i quan h� d6ng thu�n gita tin dung va lam phat. Nghia la cac cú s6c cua tin dung se tac dong d€n lam phat. Mac dù lam phat la mot muc tieu trong di€u hanh chinh sach ti€n t�, nhung cac tac gia chi t�p trung giai thich tueng quan gita tin dung voi t6ng phueng ti�n thanh toan va lai su�t di€u hanh. Đ6 la ly do giai thich tai sao cac tac gia khong xem xet li�u c6 m6i tueng quan ngin han hay dai han hay ca hai gita tin dung va lam phat. Tram Thi Xuan Hueng va cong su (2014) chi ra ring thoi gian truoc khung hoang thi kenh lai su�t t6n tai dúng voi li thuy€t tai Vi�t Nam thong qua ca lai su�t cho vay va lai su�t huy dong cua cac ngan hang. Lam phat se giam khi lai su�t di€u hanh tang, CSTT truy€n dẫn qua kenh lai su�t nhanh ch6ng va k€t thúc sau khoang 5 thang. Nguoc lai, giai doan khung hoang thi kenh lai su�t khong phat huy hi�u qua. Khi c6 cú s6c tang trong lai su�t di€u hanh, lai su�t huy dong tang manh, lai su�t cho vay cũng tang, tuy nhien lam phat lai khong giam ma lai tang.
Su dung mo hinh vec-te tu h6i quy c�u trúc khic phuc duoc nhuoc di€m cua mo hinh VAR nen duoc su dung rong rai hen (Nguyễn Thi Lien Hoa va Tran Đang Dũng
2013; Tran Ngọc The va Nguyễn Htu Tu�n, 2013; Cao Thi Ý Nhi va Le Thu Giang,
2015). K€t qua uoc luong c6 tich cuc hen so voi su dung mo hinh VAR. Cao Thi Ý Nhi va Le Thu Giang chi ra ring tin dung lam cho gia tieu dùng giam a quy 1, sau d6 tang len tu quy 2 va tra v€ trang thai ban dau khong c6 su bi€n dong sau 6 quy. Hen nta, nghien cứu cũng chi ra m6i quan h� gita t6ng tin dung va chi s6 gia tieu dùng la chat che va thu�n chi€u. Do v�y, tac gia da di d€n k€t lu�n tin dung la mot kenh truy€n dẫn quan trọng tu cong cu cua CSTT toi bi€n muc tieu lam phat cua CSTT a Vi�t Nam. Tran Ngọc The va Nguyễn Htu Tu�n (2013) chi ra lai su�t tao ra phan ứng trễ d6i voi bi€n lam phat trong khi tỷ gia h6i doai lai c6 phan ứng ngay tức thi. Cú s6c tang lai su�t 0.50% tao ra phan ứng tang lam phat tich lũy 0.014% sau 12 kỳ. Nguyễn Thi Lien Hoa va Tran Đang Dũng (2013) dua ra nh�n xet lam phat a VN c6 ngu6n g6c chu y€u tu khu vuc trong nuoc, bi tac dong bai y€u t6 chi phi dẩy nhi€u hen la y€u t6 cau keo. Chinh sach ti€n t� trong nuoc c6 anh huang dang k€ d€n lam phat, dac bi�t la cung ti€n M2. Tuy nhien, tac dong cua cung ti€n d€n lam phat trong nuoc c6 mot do trễ nh�t dinh (khoang 6 thang). Tỷ gia c6 tac dong d€n lam phat trong nuoc nhung mức tac dong khong nhi€u va chu y€u th€ hi�n vai tro kenh truy€n dẫn.
22