Thursday, February 2, 2023
  • Home
  • About
  • Viết thuê luận văn
  • Luận Án Tiến Sĩ
Download Luận Văn
Advertisement
  • Luận Văn – Luận Án
  • Download
    • Đại Học – Cao Đẳng
      • Công Nghệ – Môi Trường
      • Công Nghệ Thông Tin
      • Khoa Học Tự Nhiên
      • Khoa Học Xã Hội
      • Kinh Tế – Quản Lý
      • Kinh Tế Thương Mại
      • Kỹ Thuật
      • Lý Luận Chính Trị
      • Nông-Lâm-Ngư
      • Y Khoa – Dược
    • Thạc Sĩ – Cao Học
      • Công Nghệ Thông Tin
      • Khoa Học Tự Nhiên
      • Khoa Học Xã Hội
      • Kiến Trúc – Xây Dựng
      • Kinh Tế
      • Kỹ Thuật
      • Luật
      • Nông – Lâm – Ngư
      • Sư Phạm
      • Y Dược – Sinh Học
    • Tiến Sĩ
    • Báo Cáo Khoa Học
    • Tiểu Luận
  • Hướng Dẫn
  • Tin chuyên ngành
No Result
View All Result
Download Luận Văn
  • Luận Văn – Luận Án
  • Download
    • Đại Học – Cao Đẳng
      • Công Nghệ – Môi Trường
      • Công Nghệ Thông Tin
      • Khoa Học Tự Nhiên
      • Khoa Học Xã Hội
      • Kinh Tế – Quản Lý
      • Kinh Tế Thương Mại
      • Kỹ Thuật
      • Lý Luận Chính Trị
      • Nông-Lâm-Ngư
      • Y Khoa – Dược
    • Thạc Sĩ – Cao Học
      • Công Nghệ Thông Tin
      • Khoa Học Tự Nhiên
      • Khoa Học Xã Hội
      • Kiến Trúc – Xây Dựng
      • Kinh Tế
      • Kỹ Thuật
      • Luật
      • Nông – Lâm – Ngư
      • Sư Phạm
      • Y Dược – Sinh Học
    • Tiến Sĩ
    • Báo Cáo Khoa Học
    • Tiểu Luận
  • Hướng Dẫn
  • Tin chuyên ngành
No Result
View All Result
Download Luận Văn
No Result
View All Result
Home Tiến Sĩ Kinh tế nông nghiệp

LA16.001_Phát triển mối liên kết kinh tế giữa nông nghiệp Thủ đô Hà Nội với nông nghiệp các tỉnh phụ cận

admin by admin
July 7, 2015
in Kinh tế nông nghiệp, Tiến Sĩ
0
Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp
605
SHARES
3.4k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

You might also like

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

Phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế Nghiên cứu trường hợp Công ty Cổ phần viễn thông Hà Nội

Quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính

Phát triển mối liên kết kinh tế giữa nông nghiệp Thủ đô Hà Nội với nông nghiệp các tỉnh phụ cận

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

Đề tài luận án: Phát triển mối liên kết kinh tế giữa nông nghiệp Thủ đô Hà Nội với nông nghiệp các tỉnh phụ cận
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 62620115
Nghiên cứu sinh: Hoàng Mạnh Hùng
Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Phạm Văn Khôi 2. PGS.TS Nguyễn Văn Áng.

Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận

Từ các lý thuyết cơ bản làm cơ sở cho liên kết nông nghiệp theo vùng, các vấn đề về liên kết kinh tế nông nghiệp theo vùng, luận án đã đi sâu nghiên cứu liên kết kinh tế giữa nông nghiệp thủ đô với nông nghiệp các tỉnh phụ cận. Luận án đã có những đóng góp mới về lý luận khi đưa ra các kết luận sau:

(1) liên kết kinh tế giữa nông nghiệp Thủ đô và nông nghiệp các tỉnh phụ cận là một dạng đặc thù của liên kết kinh tế nông nghiệp theo vùng.

(2) Cơ sở của liên kết không chỉ từ phân công lao động, sự hình thành chuỗi giá trị ngành nông sản mà còn từ lý thuyết cực phát triển, từ sức hút của thị trường Thủ đô, của nguồn cung cấp nông sản lớn từ các tỉnh phụ cận. Tính “Thủ đô” của liên kết được hình thành từ cơ sở của lý thuyết này.

(3) Đặc điểm của liên kết kinh tế giữa nông nghiệp Thủ đô và nông nghiệp các tỉnh phụ cận biểu hiện ở tính cấp thiết liên kết cao, vai trò chủ động của Thủ đô trong tổ chức hoạt động liên kết và sự phối hợp của nông nghiệp các tỉnh phụ cận.

(4) Sự khác biệt của liên kết kinh tế giữa nông nghiệp Thủ đô với nông nghiệp các tỉnh phụ cận so với liên kết kinh tế nông nghiệp theo vùng cần được chú ý, xác định rõ vai trò của Thủ đô và các tỉnh phụ cận để phối hợp phù hợp và có hiệu quả.

Những đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu:

Nghiên cứu thực trạng liên kết kinh tế giữa nông nghiệp Thủ đô Hà Nội và nông nghiệp các tỉnh phụ cận, luận án đưa ra các nhận xét:

(1) Các mối quan hệ liên kết diễn ra trong tất cả các giai đoạn phát triển của nông nghiệp Hà Nội và các tỉnh phụ cận. Mức độ liên kết ngày càng được mở rộng.

(2) Có sự biến đổi trong các quan hệ liên kết và phương thức thực hiện các mối quan hệ liên kết.

(3) Đã có sự chuyển biến bước đầu trong tổ chức các quan hệ liên kết và

(4) Đã có sự chủ động liên kết của những người sản xuất nông sản ở các tỉnh phụ cận.

Tuy nhiên, luận án cho rằng, nhận thức về liên kết kinh tế vẫn dừng ở các văn bản, việc triển khai mới ở bước đầu; các hình thức liên kết kinh tế giữa nông nghiệp Thủ đô Hà Nội với nông nghiệp các tỉnh phụ cận còn hết sức sơ khai; tính tự phát trong liên kết giữa các cơ sở sản xuất kinh doanh nông sản cao; chưa chú ý đầy đủ vấn đề lợi ích trong liên kết và quản lý vĩ mô chưa tạo lập môi trường kinh tế và pháp lý cho liên kết kinh tế phát triển.

Từ đánh giá thực tiễn, luận án cho rằng:

(1) Cần nâng cao nhận thức, hiểu biết về liên kết kinh tế giữa nông nghiệp Hà Nội với nông nghiệp các tỉnh phụ;
(2) Rà soát, điều chỉnh quy hoạch, đánh giá tiềm năng và các cơ hội phát triển mối liên kết kinh tế;
(3) Nâng cao vai trò quản lý nhà nước trong phát triển các mối quan hệ liên kết;
(4) Đẩy mạnh gắn kết giữa các chủ thể sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản;
(5) Đổi mới, hoàn thiện các chính sách tạo các môi trường pháp lý và kinh tế cho phát triển các mối liên kết;
(6) Thiết lập lại trật tự hoạt động liên kết;
(7) Phát triển và nâng cao vai trò của các Hiệp hội ngành hàng trong liên kết kinh tế;
(8) Nâng cao năng lực các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp đáp ứng yêu cầu liên kết kinh tế nông nghiệp Hà Nội với nông nghiệp các tỉnh phụ cận.

——————

NEW CONTRIBUTIONS OF THE DOCTORAL DISSERTATION

Dissertation Title: Development of Agro-economic Links between Hanoi and its neighbouring provinces
Speciality: Agricultural Economics
Code: 62620115
PhD. Student’s Full Name: Hoàng Mạnh Hùng
Supervisors: 1. Assoc.Prof.Dr. Phạm Văn Khôi 2. Assoc.Prof.Dr. Nguyễn Văn Áng.

New theoretical contributions

Based on the basic theories of regional agricultural links and regional economic links, the dissertation has conducted in-depth study of agro-economic links between Hanoi and its neighbouring provinces. Its new theoretical contributions come from the following conclusions:

(1) Agro-economic links between a country’s capital and its neighbouring provinces are a specific form of regional agro-economic links.

(2) The basis for such link come not only from labour distribution and formation of the value chain of farm produce but also from the development pole theory, and the attractiveness of both the capital’s market and its neighbouring provinces’ big farm produce supplies. The characteristic of “being a capital” originates from this theory.

(3) Agro-economic links between the capital and its adjacent provinces are characterized by a big need of such links, the capital’s proactive role in organization of those links, and the adjacent provinces’ coordination.

(4) The differences between agro-economic links of a capital and its neighbouring provinces and regional ones must be paid attention to; the respective role of the capital and its neighbouring provinces must be clearly identified for appropriate and effective coordination.

New proposals based on the study’s results:

After looking at the agro-economic links between Hanoi and its neighbouring provinces, the dissertation has come at the following remarks:

(1) Agro-economic links have been present in every development stage of Hanoi and its neighbouring provinces and increasingly expanded in degree;

(2) Those agro-economic links and their methods of implementation have experienced changes;

(3) There have been initial changes in organization of those links; and

(4) There have been proactive links among farm producers of the neighbouring provinces.

However, the dissertation has concluded that the awareness of economic links were mainly seen in form of documents and initial deployment while the forms of agro-economic links between Hanoi and its neighbouring provinces remained in an extremely preliminary stage; the links between farm producers and businesses were highly spontaneous; and, benefits in those links have not been fully considered, and micromanagement has not established a proper economic and legal environment for development of those agro-economic links.

Based on its assessment of the reality, the dissertation has concluded that

(1) Awareness of agro-economic links between Hanoi and its neighbouring provinces must be improved;
(2) Plannings must be revised and modified; potentials and opportunities to development agro-economic links assessed;
(3) The role of state management in development of such links must be promoted;
(4) Links between farm producers, processors, and consumers must be strengthened;
(5) Policies for the legal and economic environments for development of such links must be revised and perfected;
(6) Reestablishing the order of the links;
(7) The role of sector associations in economic links must be developed and promoted;
(8) The capacity of farm producers and businesses must be improved to meet requirements of agro-economic links between Hanoi and its neighbouring provinces.


Phát triển mối liên kết kinh tế giữa nông nghiệp Thủ đô Hà Nội với nông nghiệp các tỉnh phụ cận

Tham khảo thêm :

  • Quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính
  • Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ
  • Các yếu tố tác động đến dự định khởi sự kinh doanh của thanh niên Việt Nam
  • Phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông ở Việt Nam trong bối cảnh hội…
  • Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam…
  • Nâng cao năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong công tác khám, chữa bệnh…
  • Tăng cường tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và…
  • Tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp vận tải biển niêm yết ở Việt Nam
  • Thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ…
  • Nghiên cứu căng thẳng khu vực tài chính tại Việt Nam
Previous Post

LA09.004_Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam

Next Post

LA08.006_Factors Influencing International Joint Ventures’ Performance An Investigation into the Telecommunication Industry in Laos

admin

admin

✍✍✍ Với kinh nghiệm hơn 10 năm, Luận Văn A-Z nhận hỗ trợ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ một cách UY TÍN và CHUYÊN NGHIỆP. ✍✍✍ Liên hệ: 092.4477.999 - Mail : luanvanaz@gmail.com

Related Posts

thị trường mua bán nợ xấu
Kinh Tế

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

by admin
February 24, 2020
Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển
Kinh tế phát triển

Phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế Nghiên cứu trường hợp Công ty Cổ phần viễn thông Hà Nội

by admin
February 21, 2020
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng
Tài Chính Ngân Hàng

Quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính

by admin
February 21, 2020
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng
Tài Chính Ngân Hàng

Tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp vận tải biển niêm yết ở Việt Nam

by admin
February 9, 2020
Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển
Kinh tế phát triển

Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ

by admin
February 9, 2020
Next Post
Luận án tiến sĩ quản trị kinh doanh

LA08.006_Factors Influencing International Joint Ventures’ Performance An Investigation into the Telecommunication Industry in Laos

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Recommended

Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục

Quản lý đào tạo của trường cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng

July 26, 2016
Luận văn thạc sĩ kinh tế

Nâng cao khả năng cạnh tranh của cụm cảng hàng không miền nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế

May 10, 2016
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng

Chiến Lược Phát Triển Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Trong Bối Cảnh Hội Nhập

August 3, 2015
Luận án tiến sĩ kinh tế học

LA15.005_Hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

July 29, 2015

Don't miss it

thị trường mua bán nợ xấu
Kinh Tế

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

February 24, 2020
Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tài chính - Ngân hàng

Các lý thuyết về rủi ro và lợi nhuận

February 23, 2020
Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển
Kinh tế phát triển

Phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế Nghiên cứu trường hợp Công ty Cổ phần viễn thông Hà Nội

February 21, 2020
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng
Tài Chính Ngân Hàng

Quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính

February 21, 2020
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng
Tài Chính Ngân Hàng

Tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp vận tải biển niêm yết ở Việt Nam

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển
Kinh tế phát triển

Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế
Quản lý kinh tế

Các yếu tố tác động đến dự định khởi sự kinh doanh của thanh niên Việt Nam

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế
Quản lý kinh tế

Tăng cường tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ quản trị nhân lực
Quản trị kinh doanh

Nâng cao năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong công tác khám, chữa bệnh tại các Bệnh viện Quân y trên địa bàn Hà Nội (108, 105, 354)

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng
Tài Chính Ngân Hàng

Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam

February 9, 2020
Download Luận Văn

iLuận văn chia sẻ luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ hoàn toàn miễn phí. Nhận hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ. LH: 092.4477.999


Xem thêm

No Result
View All Result

Recent News

thị trường mua bán nợ xấu

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

February 24, 2020
Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài

Các lý thuyết về rủi ro và lợi nhuận

February 23, 2020

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

No Result
View All Result
  • Landing Page
  • Buy JNews
  • Support Forum
  • Pre-sale Question
  • Contact Us

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.