LA20.088_Kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh của bà mẹ và nhân viên y tế sản nhi tại thành phố Hồ Chí Minh
Vàng da do tăng bilirubin gián tiếp là vấn đề sức khỏe thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh và là sinh lý trong phần lớn trường hợp. Tuy nhiên, đôi khi nồng độ bilirubin trong máu tăng cao khó tiên lượng, và vượt quá ngưỡng não của trẻ, gây bệnh lý não do bilirubin vàng da nhân . ây là một bệnh lý gây di chứng thần kinh trầm tr ng, làm tăng chi ph điều tr và là n i đau lớn lao cho gia đ nh và b n thân
trẻ [35]. Bệnh lý não do bilirubin là hoàn toàn có thể dự phòng, dựa trên cơ sở bilirubin chỉ gây độc khi đã thấm vào mô não, nghĩa là chỉ khi nồng độ vượt quá ngưỡng não của trẻ. Do đó, việc bà mẹ phát hiện vàng da và đưa con đến khám sớm, cũng như việc nhân viên y tế xử lý đúng vàng da sơ sinh tại cơ sở điều tr là điều quyết đ nh. Vấn đề xử lý tăng bilirubin máu đã được hoàn thiện: nếu trẻ được nhập viện k p thời th ch n lựa đầu tiên luôn là ánh sáng liệu pháp do t tốn kém, không xâm lấn, hiếm tác dụng phụ. Tuy nhiên, ở Việt Nam, tỉ lệ trẻ cần thay máu – một thủ thuật xâm lấn và có nhiều biến chứng nặng nề chỉ thực hiện khi đã quá chỉ đ nh chiếu đèn – vẫn còn cao.
Tại Việt nam cũng như trên thế giới, trẻ đủ tháng hay gần đủ tháng “có vẻ khỏe mạnh” đã trở thành nhóm có nguy cơ b bệnh lý não nếu quá tr nh theo dõi và xử lý tăng bilirubin máu không được thực hiện tốt tại nhà và tại bệnh viện. Thật vậy, ở các trẻ này, bilirubin máu thường đạt đến nồng độ đỉnh vào ngày thứ 4 đến ngày thứ 6 sau sinh. Do thời gian nằm viện hậu s n trung b nh hiện nay là kho ng 2 ngày nếu sanh ng dưới và 4 ngày nếu sinh mổ, bilirubin máu thường chỉ tăng đến điểm đỉnh khi trẻ đã xuất viện hậu s n theo mẹ. Trong quá tr nh này, việc phát hiện sớm và theo dõi tiến triển của vàng da trên lâm sàng – biểu hiện ban đầu cho mức tăng bilirubin máu – cần ph i được bà mẹ và nhân viên y tế thực hiện đúng: hướng dẫn phát hiện sớm, theo dõi sát vàng da, mà không can thiệp quá mức cần thiết gây lãng ph , lo âu cho thân nhân trẻ; kết hợp với việc cho trẻ nhập viện điều tr đúng lúc bằng ánh sáng liệu pháp, tránh quá muộn để ph i thay máu.
Ở các nước phát triển, vấn đề vàng da sơ sinh hiện nay tập trung vào việc chủ động tầm soát trẻ có nguy cơ tăng bilirubin máu nặng trước xuất viện, theo dõi tái khám theo l ch và điều tr dự phòng k p thời bằng chiếu đèn, nhờ đó tỉ lệ vàng da nặng đã gi m đến mức tối thiểu. Trong khi đó, nước ta chưa có hệ thống tầm soát này, nhân viên y tế hoàn toàn b động, chỉ có thể chờ đợi và điều tr cho trẻ tăng bilirubin máu nặng nếu trẻ được thân nhân đưa đến khám. Thật vậy, thực tế cho thấy số trẻ nhập viện lại v vàng da nặng vẫn còn nhiều, và thường đến viện trong t nh trạng tăng bilirubin máu đã tiến triển, đôi khi đã có dấu hiệu bệnh lý não do bilirubin. Nghiên cứu của Trần Liên Anh tại Viện Nhi Trung ương, từ 5/2001-5/2002, cho thấy có 28,2% trẻ sơ sinh vàng da nặng đã cần được thay máu, trong đó 62,5 % trẻ đã có dấu hiệu bệnh lý não do bilirubin trước nhập viện [1]. Trong nghiên cứu của Nguyễn Lệ B nh, có 140 trẻ sơ sinh ph i thay máu m i năm trong 2 năm 2005 và 2006 tại bệnh viện Nhi ồng 1, trong đó có nhiều trẻ đến trong bệnh c nh bệnh lý não do bilirubin tiến triển [2]. Nghiên cứu của chúng tôi tại bệnh viện Nhi ồng 2 giai đoạn 2009-2011 cho thấy trong 1262 trẻ nhập viện v vàng da tăng bilirubin gián tiếp, có 50,4% vào khi đã tăng bilirubin máu nặng và có 8,7% ph i thay máu [14].
Vì sao tại Việt Nam, trẻ sơ sinh b vàng da cần điều tr vẫn còn được bà mẹ đưa đến khám quá muộn và chưa được nhân viên y tế xử tr k p thời? Có ph i 1 v kiến thức, thái độ và thực hành của bà mẹ về vàng da chưa đúng nên không đưa trẻ đến khám k p thời? 2 v kiến thức, thái độ và thực hành của nhân viên y tế về vàng da chưa tốt nên chưa có các biện pháp hướng dẫn bà mẹ theo dõi vàng da, cũng như chưa đánh giá và xử lý tăng bilirubin máu đúng mức? 3 hay là do kết hợp c hai lý do trên? Gi thuyết của chúng tôi là 1 kiến thức của bà mẹ đối với vàng da sơ sinh là chưa đủ nên có thái độ chần chừ, dẫn đến thực hành thường sai, đưa trẻ đi khám trễ; 2 nhân viên y tế chưa được cung cấp đầy đủ kiến thức cập nhật về vàng da sơ sinh, nên thái độ và thực hành chưa tốt, chưa hướng dẫn bà mẹ thực hành đúng cách. Do nhu cầu cấp thiết của vấn đề, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mong muốn t m hiểu tỉ lệ các bà mẹ, nhân viên y tế s n khoa và nhi khoa có kiến thức, thái độ, thực hành đúng về vàng da sơ sinh. Các nghiên cứu trước đây kh o sát trên từng nhóm đối tượng riêng lẻ, hoặc bà mẹ, hoặc nhân viên y tế. Các công cụ đo lường sử dụng trong nghiên cứu chưa được công bố t nh giá tr và độ tin cậy. Do đó, kết qu thu được dễ b nhiễu do không sử dụng từ ngữ của dân số nghiên cứu, dễ gây mất lòng tin và gi m sự cộng tác của đối tượng nghiên cứu. V vậy, chúng tôi muốn xây dựng công cụ đo lường kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh cho từng nhóm đối tượng có giá tr nội dung và tin cậy