Friday, March 24, 2023
  • Home
  • About
  • Viết thuê luận văn
  • Luận Án Tiến Sĩ
Download Luận Văn
Advertisement
  • Luận Văn – Luận Án
  • Download
    • Đại Học – Cao Đẳng
      • Công Nghệ – Môi Trường
      • Công Nghệ Thông Tin
      • Khoa Học Tự Nhiên
      • Khoa Học Xã Hội
      • Kinh Tế – Quản Lý
      • Kinh Tế Thương Mại
      • Kỹ Thuật
      • Lý Luận Chính Trị
      • Nông-Lâm-Ngư
      • Y Khoa – Dược
    • Thạc Sĩ – Cao Học
      • Công Nghệ Thông Tin
      • Khoa Học Tự Nhiên
      • Khoa Học Xã Hội
      • Kiến Trúc – Xây Dựng
      • Kinh Tế
      • Kỹ Thuật
      • Luật
      • Nông – Lâm – Ngư
      • Sư Phạm
      • Y Dược – Sinh Học
    • Tiến Sĩ
    • Báo Cáo Khoa Học
    • Tiểu Luận
  • Hướng Dẫn
  • Tin chuyên ngành
No Result
View All Result
Download Luận Văn
  • Luận Văn – Luận Án
  • Download
    • Đại Học – Cao Đẳng
      • Công Nghệ – Môi Trường
      • Công Nghệ Thông Tin
      • Khoa Học Tự Nhiên
      • Khoa Học Xã Hội
      • Kinh Tế – Quản Lý
      • Kinh Tế Thương Mại
      • Kỹ Thuật
      • Lý Luận Chính Trị
      • Nông-Lâm-Ngư
      • Y Khoa – Dược
    • Thạc Sĩ – Cao Học
      • Công Nghệ Thông Tin
      • Khoa Học Tự Nhiên
      • Khoa Học Xã Hội
      • Kiến Trúc – Xây Dựng
      • Kinh Tế
      • Kỹ Thuật
      • Luật
      • Nông – Lâm – Ngư
      • Sư Phạm
      • Y Dược – Sinh Học
    • Tiến Sĩ
    • Báo Cáo Khoa Học
    • Tiểu Luận
  • Hướng Dẫn
  • Tin chuyên ngành
No Result
View All Result
Download Luận Văn
No Result
View All Result
Home Thạc Sĩ - Cao Học

Kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của người mông ở huyện bắc mê, tỉnh hà giang

admin by admin
October 12, 2015
in Thạc Sĩ - Cao Học
0
Cái nhìn không gian và thời gian nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài (Qua hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều chiều)
687
SHARES
3.8k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

You might also like

Phát triển chuỗi sản phẩm dược liệu tỉnh Quảng Ninh

Phát triển nguồn nhân lực trong hệ thống báo chí công an nhân dân

Phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

ThS32.006_Kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của người mông ở huyện bắc mê, tỉnh hà giang


1. Lý do chọn đề tài

Bắc Mê là một huyện miền núi nghèo thuộc tỉnh Hà Giang có đông dân, tộc Mông. Đây là một tộc người có nền văn hoá phong phú, đa dạng và đặc, sắc bởi kho tàng tri thức dân gian. Trong đó có hệ thống tri thức về sản xuất, nông nghiệp. Hệ thống kiến thức này đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi thế hệ, người Mông, giúp họ chống đỡ sự khắc nghiệt của thiên nhiên vùng núi cao để, tồn tại và trở thành dân tộc có số dân đông nhất ở Hà Giang nói chung và ở Bắc, Mê nói riêng., Sinh sống chủ yếu trên vùng núi đá, cả cuộc đời được núi đá bao bọc, “sống, trên đá, chết nằm trong đá”, nên người Mông Bắc Mê có những hiểu biết sâu, sắc về tự nhiên. Trong sản xuất nông nghiệp, từ cách chọn đất canh tác, giống, cây trồng, vật nuôi đến chăm sóc, thu hoạch đều phù hợp với điều kiện tự nhiên, nơi đây. Sự tồn tại của họ cùng với những ruộng lúa nương ngô trên đỉnh núi đã, ghi nhận những nỗ lực và những sáng tạo to lớn của cả cộng đồng trong việc hòa, nhập với thiên nhiên., Trải qua quá trình lao động sản xuất lâu dài, người Mông Bắc Mê đã tích, lũy được những kinh nghiệm dân gian quý báu. Vì vậy, việc nghiên cứu và, bảo tồn nó rất cần thiết và hữu ích cho các nhà khoa học trong việc nhận thức, đúng đắn hơn về những nguyên tắc, thói quen trong sản xuất để kết hợp với, kiến thức khoa học một cách có hiệu quả., Từ những nhận thức trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài ”Kiến thức bản địa, trong sản xuất nông nghiệp của người Mông ở huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang”, với mong muốn tìm hiểu về văn hóa Mông ở quê hương mình và bước đầu tìm ra những ưu điểm cũng như hạn chế trong sản xuất nông nghiệp để giúp người, Mông nơi đây vươn lên xóa đói giảm nghèo.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề,

Nghiên cứu về người Mông cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên, cứu, trong quá trình làm luận văn tác giả đã tiếp cận các công trình sau:, Công trình Lịch sử người Mèo do F.Savina viết năm 1924 (Trương Thị, Thọ và Đỗ Trọng Quang dịch), đã cho thấy những nét cơ bản về đời sống, kinh tế, văn hóa của người Mông trong quá trình sinh sống và chống lại các, thế lực bành trướng Trung Hoa trong lịch sử., Công trình ”Các dân tộc ít người ở Việt Nam”, xuất bản năm 1978, của, Viện Dân tộc học đã trình bày khái quát về văn hóa các dân tộc ít người trong, đó dân tộc Mông ở Hà Giang được đề cập tới như một điển hình cho dân tộc, Mông nói chung trên cả nước ., Công trình ”Dân tộc Mông ở Việt Nam” của tác giả Cư Hoa Vần – Hoàng, Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, năm 1994, đã cho thấy một cách tổng thể về dân, tộc Mông ở Việt Nam từ nguồn gốc lịch sử cho tới tên gọi, đời sống kinh tế, vật, chất, sinh hoạt tinh thần, quan hệ xã hội., Văn hóa người Mông ở địa bàn tác giả nghiên cứu đã được đề cập khá đầy, đủ chi tiết trong các công trình ”Văn hóa truyền thống các dân tộc Hà Giang”, Hùng Đình Quý, Nxb Sở văn hóa – Thông tin Hà Giang, năm 1994; ”Văn hóa, dân tộc Mông Hà Giang” của tác giả Trường Lưu và Hùng Đình, Sở văn hóa -, Thông tin – Thể thao Hà Giang xuất bản năm 1996. Hai công trình này đã, trình bày khá rõ nét đời sống văn hóa của người Mông trên địa bàn Hà Giang., Khóa luận tốt nghiệp: ”Công cụ lao động truyền thống trong tập quán, canh tác của người Mông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang” của Trần Thạch, Hằng – sinh viên khoa lịch sử trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, năm, (2005) đã cung cấp những tư liệu thực tế về tập quán canh tác cũng như việc, sử dụng công cụ nói riêng của người Mông ở huyện Mèo Vạc. Mặc dù công, trình trên chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu loại hình công cụ đối với việc hình, thành tập quán canh tác, nhưng luận văn giúp cho tác giả trong việc tìm thấy, những nét tương đồng trong tập quán canh tác của đồng bào Mông ở huyện, Bắc Mê nói riêng và ở Hà Giang nói chung., Công trình “Văn hoá tâm linh của người Hmông ở Việt Nam truyền, thống và hiện tại” (2005) do Vương Duy Quang viết được Nxb Văn hoá, Thông tin và Viện Văn hoá xuất bản đã giới thiệu khái quát lịch sử di cư, địa, vực cư trú và tộc danh của người Mông ở Việt Nam. Tác giả cuốn sách cũng, đã đề cập những nét chung về đời sống kinh tế và đời sống xã hội của người, Mông nói chung., Công trình “Miêu tộc giản chí hợp biên”(quyển thượng)(2007), Trần, Hữu Tiệp dịch, đã cung cấp cho tác giả nhưng cứ liệu quan trọng về nguồn, gốc lịch sử, địa bàn cư trú, đời sống kinh tế, văn hoá chính trị của người, Mông trong lịch sử trước khi di cư vào Việt Nam., Công trình ”Các dân tộc ở Hà Giang” do Ủy ban nhân dân tỉnh Hà, Giang xuất bản tại Nxb Thế giới, năm 2008, đã phác thảo những nét khái, quát về đời sống vật chất, như tinh thần của người Mông ở địa phương Hà, Gianng trong tính đa dạng của nhiều dân tộc khác., Công trình“Một số tài liệu sưu tầm về người HMông ở Việt Nam” do, Phạm Quang Linh, Hoàng Phương Mai thực hiện được Viện Dân tộc học xuất, bản năm 2008, đã cơ bản giới thiệu những kinh nghiệm sử dụng đất nông, nghiệp của người Hmông và hiện trạng sử dụng đất nương rẫy của nhóm, Hmông trắng ở làng Mô Cổng, xã Phỏng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn, La. Là nguồn tư liệu quý giá giúp tác giả có cái nhìn tương quan so sánh với, những kiến thức bản địa của người Mông ở Bắc Mê., Các công trình trên đây đã cung cấp cho tác giả những hiếu biết cơ bản, về người Mông và nền văn hóa của họ. Đồng thời gợi mở cho tác giả việc nghiên cứu về những kiến thức bản địa của người Mông ở một địa phương cụ, thể là huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang.,

3. Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.

3.1 Đối tượng, Sống trên vùng núi cao, cư trú và canh tác chủ yếu trên núi đá, đòi hỏi, người Mông phải có một hệ thống kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp., Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống này trong sản xuất nông nghiệp của, người Mông ở Bắc Mê.,

3.2 Mục đích, Bắc Mê là một huyện miền núi nghèo, có nhiều dân tộc anh em sinh sống., Trong đó người Mông chiếm một thành phần đông đảo trong tổng số dân cư ở, đây. Việc nghiên cứu những kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp không, những bảo tồn nền văn hóa đặc sắc của đồng bào Mông mà còn giúp cho nhà, khoa học hợp tác với đồng bào ở đây trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật, nuôi, vươn lên xóa đói giảm nghèo.,

3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu, – Khái quát về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và về người Mông ở Bắc Mê, – Trên cơ sở nghiên cứu khái niệm về kiến thức bản địa và vai trò của, kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp, đề tài làm rõ hệ thống kiến thức, bản địa về cách chọn đất trồng, giống cây, vật nuôi, lịch nông vụ, cách lựa, chọn công cụ thích hợp, thu hoạch, bảo quản và sản xuất hàng hóa của người, Mông ở Bắc Mê., – Tìm hiểu những yếu tố nội sinh và ngoại sinh làm biến đổi kiến thức, bản địa và đánh giá tính tích cực của những kinh nghiệm dân gian trong sản, xuất của người Mông ở Hà Giang. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm bảo, tồn và phát huy tính tích cực của kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp, của người Mông ở Bắc Mê.

3.4. Phạm vi nghiên cứu, – Về không gian: Ở huyện Bắc Mê người Mông chủ yếu cư trú tại các xã, Phiêng Luông, Thượng Tân, Minh Sơn, Yên Cường. Đề tài tập trung nghiên, cứu ở địa bàn các xã này, đặc biệt chú ý tới các thôn bản có tỷ lệ người Mông, lớn hơn so với các dân tộc khác ở địa bàn., – Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tính bản địa trong sản xuất nông nghiệp, của người Mông ở huyện Bắc Mê trong truyền thống và hiện tại.,

4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu

– Tài liệu thành văn: Các công trình nghiên cứu về lịch sử, lịch sử Đảng, bộ, văn hóa tộc người của tỉnh Hà Giang nói chung và Bắc Mê nói riêng.,

– Tài liệu điền dã dân tộc học: Thông qua việc đi vào điều tra xã hội học, quan sát, phỏng vấn đồng bào người Mông sinh sống như ở các thôn bản, thuộc các xã Yên Cường, Thượng Tân, Minh Sơn, Phiêng Luông để thu thập, các tài liệu chân thực giúp ích cho quá trình hoàn thành luận văn., Dựa vào nguồn tài liệu trên tác giả sử dụng phương pháp:,

– Phương pháp lịch sử và phương pháp logic nhằm tìm hiểu hoàn cảnh, nảy sinh kinh nghiệm, những diễn biến và phát triển kinh nghiệm trong sản, xuất trên cơ sở đó loại trừ những kinh nghiệm mang tính chất gia đình để tìm, ra những kinh nghiệm chung trong sản xuất nông nghiệp của người Mông, sinh sống trong địa bàn huyện Bắc Mê.,

– Phương pháp điền dã dân tộc học: Phương pháp này thực hiện các công, việc như quan sát, phỏng vấn, ghi chép, chụp ảnh, khai thác các nguồn tư liệu, thống kê lập phiếu điều tra… giúp cho tác giả có số liệu chân thực nhất phục, vụ cho đề tài., Ngoài các phương pháp trên tác giả còn sử dụng các phương pháp như phân, tích, so sánh, tổng hợp.,

5. Đóng góp của đề tài

Trên cơ sở nghiên cứu về kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp, từ trong truyền thống và hiện tại, đề tài tìm hiểu những nét đặc trưng trong, sản xuất nông nghiệp của người Mông ở Bắc Mê., Đề tài thực hiện thành công có thể giúp ích cho việc cộng tác giữa các, cán bộ khuyến nông và các nhà khoa học trong việc ứng dụng công nghệ mới, vào sản xuất nông nghiệp của người Mông ở huyện Bắc Mê.,

6. Cấu trúc của đề tài

Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận được xây dựng thành 3 chương.,

Chương 1: Khái quát về huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang,

Chương 2: Kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của người, Mông ở huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang trong truyền thống,

Chương 3: Những biến đổi của kiến thức bản địa trong sản xuất nông, nghiệp của người Mông ở Bắc Mê tỉnh Hà Giang hiện nay

ThS32.006_Kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của người mông ở huyện bắc mê, tỉnh hà giang

Previous Post

Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học sư phạm - đhtn

Next Post

Địa danh huyện định hoá tỉnh thái nguyên

admin

admin

✍✍✍ Với kinh nghiệm hơn 10 năm, Luận Văn A-Z nhận hỗ trợ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ một cách UY TÍN và CHUYÊN NGHIỆP. ✍✍✍ Liên hệ: 092.4477.999 - Mail : luanvanaz@gmail.com

Related Posts

Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế
Quản lý kinh tế

Phát triển chuỗi sản phẩm dược liệu tỉnh Quảng Ninh

by admin
November 15, 2019
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Kinh tế chính trị

Phát triển nguồn nhân lực trong hệ thống báo chí công an nhân dân

by admin
July 26, 2019
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng
Tài chính ngân hàng

Phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

by admin
July 6, 2019
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
Quản trị kinh doanh

Các yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức tại các Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) trên địa bàn Q.4, Thành phố Hồ Chí Minh

by admin
December 1, 2018
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Quản lý kinh tế

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp Thụy Vân – Việt Trì – Phú Thọ

by admin
November 19, 2018
Next Post
Hành vi cảm thán trong truyện kiều

Địa danh huyện định hoá tỉnh thái nguyên

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Recommended

Luận án tiến sĩ y học

Nghiên cứu tình trạng HIV kháng thuốc trên bệnh nhân đang được quản lý điều trị ARV phác đồ bậc 1 tại một số tỉnh, Thành phố

July 19, 2016
Cái nhìn không gian và thời gian nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài (Qua hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều chiều)

Tổ chức xã hội và tín ngưỡng, tôn giáo của nguời mông ở đồng văn (hà giang) trước cách mạng tháng tám năm 1945

October 7, 2015
Luận án tiến sĩ y học

Vai trò của đo áp lực bàng quang trong chẩn đoán và xử trí tăng áp lực ổ bụng trên bệnh nhi sốc sốt xuất huyết Dengue

July 26, 2016
Luận án tiến sĩ quản trị nhân lực

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao động của Việt Nam đến năm 2020

August 10, 2015

Don't miss it

thị trường mua bán nợ xấu
Kinh Tế

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

February 24, 2020
Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tài chính - Ngân hàng

Các lý thuyết về rủi ro và lợi nhuận

February 23, 2020
Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển
Kinh tế phát triển

Phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế Nghiên cứu trường hợp Công ty Cổ phần viễn thông Hà Nội

February 21, 2020
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng
Tài Chính Ngân Hàng

Quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính

February 21, 2020
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng
Tài Chính Ngân Hàng

Tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp vận tải biển niêm yết ở Việt Nam

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển
Kinh tế phát triển

Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế
Quản lý kinh tế

Các yếu tố tác động đến dự định khởi sự kinh doanh của thanh niên Việt Nam

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế
Quản lý kinh tế

Tăng cường tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ quản trị nhân lực
Quản trị kinh doanh

Nâng cao năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong công tác khám, chữa bệnh tại các Bệnh viện Quân y trên địa bàn Hà Nội (108, 105, 354)

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng
Tài Chính Ngân Hàng

Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam

February 9, 2020
Download Luận Văn

iLuận văn chia sẻ luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ hoàn toàn miễn phí. Nhận hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ. LH: 092.4477.999


Xem thêm

No Result
View All Result

Recent News

thị trường mua bán nợ xấu

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

February 24, 2020
Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài

Các lý thuyết về rủi ro và lợi nhuận

February 23, 2020

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

No Result
View All Result
  • Landing Page
  • Buy JNews
  • Support Forum
  • Pre-sale Question
  • Contact Us

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.