Sunday, March 26, 2023
  • Home
  • About
  • Viết thuê luận văn
  • Luận Án Tiến Sĩ
Download Luận Văn
Advertisement
  • Luận Văn – Luận Án
  • Download
    • Đại Học – Cao Đẳng
      • Công Nghệ – Môi Trường
      • Công Nghệ Thông Tin
      • Khoa Học Tự Nhiên
      • Khoa Học Xã Hội
      • Kinh Tế – Quản Lý
      • Kinh Tế Thương Mại
      • Kỹ Thuật
      • Lý Luận Chính Trị
      • Nông-Lâm-Ngư
      • Y Khoa – Dược
    • Thạc Sĩ – Cao Học
      • Công Nghệ Thông Tin
      • Khoa Học Tự Nhiên
      • Khoa Học Xã Hội
      • Kiến Trúc – Xây Dựng
      • Kinh Tế
      • Kỹ Thuật
      • Luật
      • Nông – Lâm – Ngư
      • Sư Phạm
      • Y Dược – Sinh Học
    • Tiến Sĩ
    • Báo Cáo Khoa Học
    • Tiểu Luận
  • Hướng Dẫn
  • Tin chuyên ngành
No Result
View All Result
Download Luận Văn
  • Luận Văn – Luận Án
  • Download
    • Đại Học – Cao Đẳng
      • Công Nghệ – Môi Trường
      • Công Nghệ Thông Tin
      • Khoa Học Tự Nhiên
      • Khoa Học Xã Hội
      • Kinh Tế – Quản Lý
      • Kinh Tế Thương Mại
      • Kỹ Thuật
      • Lý Luận Chính Trị
      • Nông-Lâm-Ngư
      • Y Khoa – Dược
    • Thạc Sĩ – Cao Học
      • Công Nghệ Thông Tin
      • Khoa Học Tự Nhiên
      • Khoa Học Xã Hội
      • Kiến Trúc – Xây Dựng
      • Kinh Tế
      • Kỹ Thuật
      • Luật
      • Nông – Lâm – Ngư
      • Sư Phạm
      • Y Dược – Sinh Học
    • Tiến Sĩ
    • Báo Cáo Khoa Học
    • Tiểu Luận
  • Hướng Dẫn
  • Tin chuyên ngành
No Result
View All Result
Download Luận Văn
No Result
View All Result
Home Thạc Sĩ - Cao Học

Kết cấu vận luật của thể song thất lục bát trong tiến trình phát triển thể loại ngâm khúc

admin by admin
October 22, 2015
in Thạc Sĩ - Cao Học, Văn học
0
Cái nhìn không gian và thời gian nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài (Qua hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều chiều)
818
SHARES
4.5k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

You might also like

Phát triển chuỗi sản phẩm dược liệu tỉnh Quảng Ninh

Phát triển nguồn nhân lực trong hệ thống báo chí công an nhân dân

Phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

ThS33.014_Kết cấu vận luật của thể song thất lục bát trong tiến trình phát triển thể loại ngâm khúc


1. Lý do chọn đề tài

1.1 Lý do khoa học, Thể thơ song thất lục bát (STLB) là một trong những sáng tạo đáng tự, hào của văn học trung đại nói riêng và của nền văn học Việt Nam nói chung, Từ bước chập chững, “ngập ngừng” dần dần đi đến ổn định và trở thành mộ, thể thơ cách luật, từ lúc chỉ được dùng để ngâm nga, ca tụng đến khi trở thành, một thể tài hữu hiệu để diễn tả sâu sắc, tinh tế thế giới nội tâm của con người, STLB đã trải qua hành trình mấy thế kỷ, với sự góp công của biết bao thế hệ, thi sĩ. Qua khảo sát tình hình nghiên cứu, chúng tôi thấy đã có một số bài viết, công trình khoa học tìm hiểu những vấn đề về đặc trưng, nguồn gốc và quá, trình hoàn thiện thể STLB. Hầu hết ý kiến của các nhà nghiên cứu đi trước, đều đã được biện giải khá thuyết phục. Tuy nhiên, vẫn còn có nhiều điểm cần, nhìn nhận lại và bàn thêm. Chẳng hạn, đành rằng, ngọn nguồn của thể STLB, là văn học dân gian. Nhưng đó không phải là nguồn gốc duy nhất của thể thơ, này. Có thể thoát thai từ câu hát dân gian nhưng chắc chắn phải nhờ sự “th, công” của nhiều thế hệ thi sĩ tài hoa, tinh tế thì STLB mới trở thành một thể, thơ cách luật, mới có thể tỏa sáng với những tác phẩm Ngâm khúc ở thế kỷ, XVIII – XIX. Và như vậy, sẽ thấy rõ hơn công lao của nhiều thế hệ thi sĩ, trong việc tìm tòi và sáng tạo một lối thơ riêng cho dân tộc., Nghiên cứu STLB về kết cấu vận luật và tiến trình phát triển từ những, dấu hiệu đầu tiên cho đến bước hoàn tất với các khúc ngâm ở thể kỷ XVIII –, XIX, không những có dịp bàn thêm về đặc trưng thể thơ STLB mà còn có thể, nhìn nhận quá trình vận động, phát triển của thể thơ STLB từ hình thức đến, nội dung như lẽ tất yếu, nhằm thỏa mãn nhu cầu phản ánh của thời đại., Với những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Kết cấu vận luật của thể, song thất lục bát trong tiến trình phát triển thể loại Ngâm khúc”.
…
lục bát (Lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại) của Phan Diễm Phương đã chỉ, ra cụ thể một số đặc trưng của thể thơ STLB về: gieo vần, ngắt nhịp, phối, thanh điệu… Đồng thời, tác giả cũng đưa ra cách lí giải về ngọn nguồn của, thể thơ lục bát và thể STLB “Đó là hai thể thơ dân tộc, được hình thành trên, những điều kiện cụ thể là tiếng Việt và văn hóa Việt, trong mối liên hệ rất mật, thiết với văn vần dân gian của dân tộc Việt” [44, 123]. Đây là một công trình, có giá trị lớn trong việc làm sáng tỏ đặc trưng kết cấu vần luật của thể STLB., Tiếp thu thành quả của công trình này chúng tôi sẽ tiến hành nghiên cứu và, chỉ ra sự vận động về mặt hình thức và mặt nội dung của thể STLB trong tiến, trình phát triển của thể loại Ngâm khúc., Tác giả Ngô Văn Đức trong cuốn Ngâm khúc, quá trình hình thành, phát triển và đặc trưng thể loại cũng có nói đến thể thơ STLB trong tương, quan so sánh với thể lục bát và Đường luật. Từ đó, tác giả bước đầu chỉ ra giá, trị của thể STLB trong việc diễn tả nội tâm con người và khẳng định thể thơ, này là hình thức tối ưu của thể loại Ngâm khúc. Nhưng những vấn đề này vẫn, còn rất chung chung, mới chỉ dừng lại ở mức độ đặt vấn đề. Đây là một trong, những tiền đề gợi mở để chúng tôi thực hiện đề tài này., Trong những năm gần đây, giới chuyên môn đã quan tâm nhiều hơn tới, đặc trưng kết cấu vận luật của thể STLB. Nhờ có sự quan tâm này, mà một số, vấn đề cơ bản của thể thơ này đã được giải quyết ở những mức độ khác nhau., Từ đó giúp ta có thể nhận diện thể thơ STLB một cách dễ dàng.,

2.Lịch sử nghiên cứu quá trình vận động và phát triển của thể, STLB trong Ngâm khúc, Vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá những giá trị nội dung và nghệ, thuật của các tác phẩm Ngâm khúc có một lịch sử khá lâu dài, nhưng việc, nghiên cứu quá trình vận động và phát triển của thể STLB thì lại là vấn đề, khá mới mẻ.

Ở giai đoạn đầu (giữa thế kỷ XX), hầu như các tác giả mới chỉ tập trung, tới việc giới thiệu, khảo đính và giải thích điển cố mà chưa chú ý đúng mức, tới quá trình vận động của thể STLB trong các tác phẩm Ngâm khúc. Có thể, kể đến các công trình như : Chinh phụ ngâm khảo thích và giới thiệu (Nhà, xuất bản văn hóa HN 1964) của Lại Ngọc Cang; Cung oán ngâm khúc khảo, thích chú giải (Hà Nội 1931) của Đinh Xuân Hội; Cung oán ngâm khúc dẫn, giải (Tân Việt Sài Gòn 1953) của Tôn Thất Lương; Cung oán ngâm khúc dẫn, giải (Quốc học thư xã, HN 1953) của Lê Văn Hòe; Cung oán ngâm khúc hiệu, đính chú giải (Bộ giáo dục HN 1957) của Hoàng Ngọc Phách, Lê Thước, Vũ, Đình Liên; Cung oán ngâm khúc khảo thích giới thiệu (Nxb văn hóa HN, 1959) của Nguyễn Trác và Nguyễn Đăng Châu; Tự tình khúc và Trần tình, văn – chú thích và giới thiệu (Nxb văn hóa HN 1958) của Đái Xuân Minh, Nguyễn Tường Phượng. Trong các công trình trên, các tác giả tuy đã đưa ra, những nhận xét đánh giá ngắn gọn nhưng chỉ nhằm thâu tóm được cái tài, cái, thần của tác phẩm về phương diện nội dung chứ không hướng vào làm rõ quá, trình vận động phát triển của thể STLB trong thể loại Ngâm khúc., Giai đoạn sau (từ thập kỷ 70), các nhà nghiên cứu đã soi chiếu tác, phẩm từ những góc độ khác nhau nhưng chỉ dừng lại ở việc phân tích văn bản, hoặc khai thác giá trị của hình tượng nghệ thuật. Các công trình này thường, có quy mô nhỏ lẻ chưa thật chuyên sâu nhưng ở đó đã có những ý kiến mới, mẻ. Đó là quan niệm Ngâm khúc như là một thể loại với những đặc điểm, riêng: Thử đặt lại vị trí của Cao Bá Nhạ (Đặng Thị Hảo), Từ bản Nôm mới, phát hiện góp phần xác định thêm tác giả và thời điểm ra đời của Ai tư vãn, (Nguyễn Cẩm Thúy), Thể loại ngâm và “Cung oán ngâm” của Nguyễn Gia, Thiều (N.I.Niculin), Tiếng khóc nhân loại trong tiếng khóc Nguyễn Gia Thiều, (Vũ Khiêu), các bài viết của các tác giả Phạm Luận, Đặng Thanh Lê, Nguyễn, Lộc… trong các giáo trình văn học Việt Nam về Chinh phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc… Những khúc ngâm chọn lọc của Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc.. .Các tác phẩm ở giai đoạn này, tuy đã có, bước tiến hơn giai đoạn trước, nhưng vấn đề về sự vận động của thể STLB, vẫn chưa được đề cập đến., Cuối thế kỷ XX, trên các tạp chí văn học, đã có một số bài viết về sự, vận động và phát triển của thể STLB trong tác phẩm Ngâm khúc., Trong bài nghiên cứu “Cung oán ngâm khúc trên bước đường phát triển, của thể song thất lục bát” của Đặng Thanh Lê đã chỉ ra sự phát triển của STLB, “khác với các thể kỷ trước, các tác phẩm song thất lục bát của thế kỷ thứ XVIII, đưa thể thơ này vào chức năng phản ánh nội dung tâm trạng có tính chất bi, kịch…” [26, 47]. Nhưng nhận định này mới chỉ được rút ra từ việc khảo sát, một tác phẩm cụ thể nên nó chưa khách quan và đủ sức thuyết phục., Tác giả Nguyễn Ngọc Quang trong bài viết “Tìm hiểu quá trình vận, động phát triển của thể loại song thất lục bát” trên Tạp chí Văn học số 5 –, 2000 đã chỉ ra được ba giai đoạn phát triển của thể thơ này dựa trên hai căn, cứ điều kiện lịch sử và quá trình vận động nội tại của thể thơ STLB. Khi tiến, hành nghiên cứu sự vận động của thể thơ ở giai đoạn thứ nhất (Giai đoạn thứ, nhất từ trước nửa đầu thế kỷ XVIII), tác giả cũng có đề cập tới sự vận động, của thể STLB qua một số tác phẩm Ngâm khúc. Nhưng tác giả mới chỉ ra sự, vận động về mặt hình thức còn sự vận động về mặt nội dung thì chưa được, nhắc đến., Có thể thấy, từ nửa cuối thế kỷ XX giới chuyên môn đã dành cho thể, STLB một sự quan tâm đặc biệt. Vấn đề nguồn gốc ra đời của thể thơ STLB, hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng đây là thể thơ của dân tộc Việt có, ngọn nguồn từ văn học dân gian. Song, theo chúng tôi thì thể thơ này có thể, còn có ngọn nguồn từ trong văn học viết. Trong lịch sử nghiên cứu về kết cấu vận luật của thể thơ STLB ta thấy đã có một số công trình đề cập đến, nhưng, nghiên cứu về kết cấu vận luật của thể STLB trong tiến trình phát triển của thể, loại Ngâm khúc thì cho đến nay vẫn chưa có công trình nào đề cập đến. Với, mong muốn làm sáng rõ bước chuyển biến của thể STLB từ ngâm vịnh đến, diễn tả tâm tình của con người. Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Kết, cấu vận luật của thể STLB trong tiến trình phát triển của thể loại Ngâm khúc.”, Tất cả những công trình nghiên cứu trên đều là những cơ sở quan trọng, những kiến thức quý báu giúp chúng tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề, tài này.,

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Để làm rõ tiến trình lịch sử và kết cấu vận luật của thể thơ STLB, chúng tôi tiến hành khảo sát một số khúc Ngâm chọn lọc và những tác phẩm:, Hạnh Thiên Trường hành cung của Trần Thánh Tông; Cư trần lạc đạo phú, của Trần Nhân Tông; Vịnh Hoa yên tự phú của Huyền Quang; Quốc âm thi, tập của Nguyễn Trãi; Tứ thời khúc vịnh của Hoàng Sĩ Khải; Đại nghĩ bát giáp, thưởng đào giải văn của Lê Đức Mao; Bồ Đề thắng cảnh thi (khuyết danh), Thiên Nam minh giám (khuyết danh). Qua đó chỉ ra những tiền lệ cho sự ra, đời của thể thơ STLB., Để hiểu rõ giá trị của thể STLB trong việc diễn tả tâm trạng của nhân, vật trữ tình và thấy được sự hoàn thiện về diện mạo của thể thơ ở cuối thế kỷ, XVIII, chúng tôi tiến hành khảo sát và phân tích một số khổ thơ trong các, khúc Ngâm tiêu biểu như: Bản dịch Nôm Chinh phụ ngâm – tương truyền của, Đoàn Thị Điểm (giữa thế kỉ XVIII); Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều, (cuối thế kỉ XVIII); Ai tư vãn của Lê Ngọc Hân (cuối thế kỉ XVIII); Văn, chiêu hồn của Nguyễn Du (cuối thế kỉ XVIII); Tự tình khúc của Cao Bá Nhạ, (cuối thế kỉ XVIII). Đây là những tác phẩm tiêu biểu có thể đáp ứng yêu cầulý giải những vấn đề của luận văn ở những góc độ cụ thể khác nhau., Trong số tác phẩm này chúng tôi đặc biệt chú ý đến Chinh phụ ngâm và, Cung oán ngâm. Đây là hai tác phẩm có vai trò lớn trong việc hoàn chỉnh thể, loại STLB ở văn học trung đại Việt Nam.,

4. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở khảo sát tiến trình vận động phát triển của thể STLB trong, Ngâm khúc, luận văn bước đầu đi đến kết luận về tiền lệ ra đời của thể STLB;, bàn thêm về kết cấu vận luật độc đáo của thể STLB; sự chuyển biến về hình, thức và nội dung nhằm đáp ứng nhu cầu biểu đạt., Trên cơ sở đó luận văn sẽ góp thêm lời khẳng định công lao đóng góp, của các thế hệ thi sĩ trong quá trình hoàn thiện STLB – một trong những thể, thơ dân tộc.,

5. Phương pháp nghiên cứu, Luận văn sẽ sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:,

– Phương pháp khảo sát và thống kê: để có được những số liệu, chúng, tôi đã tiến hành khảo sát những sáng tác của các tác giả theo trình tự thời gian, trong đó có yếu tố vần luật tương đồng với vần luật của STLB. Từ đó bước, đầu có ý kiến về tiền lệ ra đời của thể song thất lục bát.,

– Phương pháp so sánh, đối chiếu: chúng tôi tiến hành so sánh tác phẩm, của các tác giả, đối chiếu giữa các tác phẩm để chỉ ra những bước tiến hay lụi, tàn của nó.,

– Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích đặc trưng của thể STLB, và từ việc phân tích dẫn chứng để thấy được sự chuyển biến trong việc ngâm, vịnh đến “ngâm buồn” diễn tả nội tâm của con người.,

– Phương pháp lịch sử: sự xuất hiện của song thất lục bát gắn liền với một, hoàn cảnh xã hội văn hóa cụ thể. Việc vận dụng phương pháp lịch sử để, nghiên cứu giúp chúng tôi xác định một cách đúng đắn vị trí, vai trò và những

6. Những đóng góp của luận văn

Thực hiện đề tài này, chúng tôi mong muốn:
+ Bước đầu chỉ ra những tiền lệ của việc hình thành thể thơ STLB
+ Làm rõ bước chuyển biến của thể STLB từ ngâm vịnh đến diễn tả
tâm tình của con người.
+ Góp phần khẳng định công lao của nhiều thế hệ thi sĩ trong việc xây
đắp và hoàn thiện một thể thơ dân tộc.
+ Góp phần làm sáng tỏ thêm những đặc trưng dân tộc của thể STLB

7. Cấu trúc luận văn

Luận văn baogồm 3 phần:
Phần mở đầu gồm 6 phần:
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Mục đích nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Đóng góp của luận văn
7. Cấu trúc luận văn
Phần nội dung gồm 3 chương:
Chương 1. Kết cấu vận luật của thể song thất lục bát
Chương 2. Những cơ sở hình thành thể song thất lục bát
Chương 3. Sự chuyển biến từ ngâm vịnh đến diễn tả nội tâm
Phần kết luận.
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

ThS33.014_Kết cấu vận luật của thể song thất lục bát trong tiến trình phát triển thể loại ngâm khúc

Previous Post

Phương pháp hướng dẫn làm các bài thực hành phần địa lý tự nhiên lớp 10 thpt tỉnh thái nguyên theo hướng tích cực

Next Post

Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

admin

admin

✍✍✍ Với kinh nghiệm hơn 10 năm, Luận Văn A-Z nhận hỗ trợ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ một cách UY TÍN và CHUYÊN NGHIỆP. ✍✍✍ Liên hệ: 092.4477.999 - Mail : luanvanaz@gmail.com

Related Posts

Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế
Quản lý kinh tế

Phát triển chuỗi sản phẩm dược liệu tỉnh Quảng Ninh

by admin
November 15, 2019
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Kinh tế chính trị

Phát triển nguồn nhân lực trong hệ thống báo chí công an nhân dân

by admin
July 26, 2019
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng
Tài chính ngân hàng

Phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

by admin
July 6, 2019
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
Quản trị kinh doanh

Các yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức tại các Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) trên địa bàn Q.4, Thành phố Hồ Chí Minh

by admin
December 1, 2018
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Quản lý kinh tế

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp Thụy Vân – Việt Trì – Phú Thọ

by admin
November 19, 2018
Next Post
Cái nhìn không gian và thời gian nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài (Qua hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều chiều)

Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Recommended

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng

Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương

December 12, 2016
Luận văn đại học tài chính ngân hàng

Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương

December 20, 2016
Luận án tiến sĩ kinh doanh thương mại

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu vùng Đông Nam Bộ

September 28, 2016
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng

Huy động vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

September 20, 2018

Don't miss it

thị trường mua bán nợ xấu
Kinh Tế

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

February 24, 2020
Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tài chính - Ngân hàng

Các lý thuyết về rủi ro và lợi nhuận

February 23, 2020
Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển
Kinh tế phát triển

Phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế Nghiên cứu trường hợp Công ty Cổ phần viễn thông Hà Nội

February 21, 2020
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng
Tài Chính Ngân Hàng

Quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính

February 21, 2020
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng
Tài Chính Ngân Hàng

Tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp vận tải biển niêm yết ở Việt Nam

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển
Kinh tế phát triển

Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế
Quản lý kinh tế

Các yếu tố tác động đến dự định khởi sự kinh doanh của thanh niên Việt Nam

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế
Quản lý kinh tế

Tăng cường tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ quản trị nhân lực
Quản trị kinh doanh

Nâng cao năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong công tác khám, chữa bệnh tại các Bệnh viện Quân y trên địa bàn Hà Nội (108, 105, 354)

February 9, 2020
Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng
Tài Chính Ngân Hàng

Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam

February 9, 2020
Download Luận Văn

iLuận văn chia sẻ luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ hoàn toàn miễn phí. Nhận hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ. LH: 092.4477.999


Xem thêm

No Result
View All Result

Recent News

thị trường mua bán nợ xấu

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

February 24, 2020
Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài

Các lý thuyết về rủi ro và lợi nhuận

February 23, 2020

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

No Result
View All Result
  • Landing Page
  • Buy JNews
  • Support Forum
  • Pre-sale Question
  • Contact Us

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.