LA18.008_Hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
1. Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận
Luận án đề xuất quan niệm mới về hiệu quả kinh tế c a FDI (không chỉ có hiệu quả kinh tế c a bản thân doanh nghiệp FDI mà còn có cả đóng góp c a doanh nghiệp FDI cho nền kinh tế c a tỉnh); chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế c a FDI (trong đó quản lý nhà nước và công nghệ mà các doanh nghiệp FDI sử dụng là quan trọng hơn cả); đồng thời chỉ rõ nội dung đánh giá và xác định chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế c a FDI.
2. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án
Luận án cung cấp căn cứ khoa học cho việc hoạch định ch trương thu hút FDI, đổi mới quản lý các doanh nghiệp FDI và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế c a FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong quá trình phát triển kinh tế c a địa phương này đến năm 2025. Đồng thời, kiến nghị những việc chính quyền địa phương phải làm để nâng cao hiệu quả kinh tế c a FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới. Cụ thể là:
– Luận án phát hiện những hạn chế cơ bản c a hiệu quả kinh tế c a FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 200 -2017 là: hiệu quả kinh tế c a FDI thấp, gia tăng chậm và không ổn định qua các năm; tác động lan t a c a các doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế tỉnh còn ở mức hạn chế. Luận án phát hiện nguyên nhân cơ bản c a những hạn chế yếu k m vừa nêu đối với thu hút vốn FDI và hiệu quả kinh tế c a FDI: chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc bộc lộ nhiều bất cập trong quản lý thu hút vốn FDI, trong cải cách hành chính và trong việc tạo môi trường đ u tư; doanh nghiệp trong nước chưa phát triển mạnh để liên kết với doanh nghiệp FDI.
– Luận án đề xuất định hướng thu hút vốn FDI, đổi mới cơ cấu đ u tư vốn FDI theo hướng thu hút nhiều d án sử dụng công nghệ cao, chiếm ít đất, tiêu tốn ít điện.
– Tác giả đ đề xuất nhóm giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế c a FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn tới, đó là: (1) Công khai cam kết mạnh mẽ c a chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc đối với các nhà đ u tư FDI; (2) L a chọn các nhà đ u tư chiến lược; (3) Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc; (4) Hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ t ng kỹ thuật; (5) Tổ chức l nh thổ hợp lý đáp ứng yêu c u c a các nhà đ u tư FDI; ( ) Phát triển nhân l c chất lượng cao; (7) Phát triển đội ngũ doanh nghiệp trong nước trên địa bàn tỉnh đ sức liên kết với doanh nghiệp FDI một cách có hiệu quả.
………………………………………………………………………………………………………………….i H H H …………………………………………………………………………………………………..vi H TỪ VI T TẮT …………………………………………………………………………………….vii
PHẦ Ở ĐẦU ………………………………………………………………………………………………………..1
HƢƠ G 1: TỔ G QU Á Ô G TR H GHIÊ ỨU Ó IÊ QU
Đ HIỆU QUẢ KI H T ĐẦU TƢ TR TI P Ƣ G I……………………9
1.1. Tổng quan về đầu tư phát triển và đầu tư trực tiếp nước ngoài…………………………………….9
1.1.1. Về đầu tư phát triển …………………………………………………………………………………………9
1.1.2. Về đầu tư trực tiếp nước ngoài………………………………………………………………………..11
1.2. Tổng quan về hiệu quả kinh tế của đầu tư phát triển và hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài ………………………………………………………………………………………………………….14
1.2.1. Tổng quan về hiệu quả kinh tế của đầu tư phát triển ………………………………………….15
1.2.1.1. Quan niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế của đầu tư phát triển …………………15
1.2.1.2. Về yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của đầu tư phát triển ……………………25
1.2.2. Tổng quan về hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài…………………………..28
1.2.2.1. Về nhận thức và quan niệm về hiệu quả kinh tế của FDI………………………………28
1.2.2.2. Về đánh giá hiệu quả kinh tế của FDI ………………………………………………………..30
1.2.2.3. Tổng quan về yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước
ngoài …………………………………………………………………………………………………………………37
1.3. Đánh giá tổng quát phần tổng quan ………………………………………………………………………..42
1.3.1. Những điểm có thể kế thừa cho luận án ……………………………………………………………42
1.3.2. Những điểm các học giả đã đề cập nhưng chưa thỏa đáng …………………………………42
1.3.3. Những vấn đề luận án phải đi sâu nghiên cứu làm rõ ………………………………………..43
HƢƠ G 2: Ơ SỞ Ý UẬ VỀ HIỆU QUẢ KI H T ĐẦU TƢ TR TI P Ƣ G I TRÊ ĐỊ B TỈ H ……………………………………………………………………44
2.1. Hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài tr n đ a bàn t nh……………………………..44
2.1.1. Nhận thức về hiệu quả phát triển kinh tế – xã hội trên đ a àn một tỉnh………………..44
2.1.2. Hiệu quả kinh tế của FDI trên đ a àn tỉnh ………………………………………………………45
2.1.3. Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế của FDI với tăng trưởng kinh tế của quốc gia hay của đ a phương…………………………………………………………………………………………………………….47
2.2. Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài tr n đ a bàn t nh
………………………………………………………………………………………………………………………………..49
2.2.1. Nhà nước và quản lý nhà nước………………………………………………………………………..50
2.2.1.1. Nhận thức chung……………………………………………………………………………………..50
2.2.1.2. Đối với Việt Nam …………………………………………………………………………………..51
2.2.2. Đội ngũ doanh nghiệp (cả doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước) trên đ a àn tỉnh …………………………………………………………………………………………………………………62
2.2.3. Yếu tố th trường (cả th trường trong nước và th trường ngoài nước), toàn cầu hóa
và FDI thế hệ mới …………………………………………………………………………………………………..65
2.2.4. Yếu tố v trí đ a kinh tế, kết cấu hạ tầng kỹ thuật và tài nguyên thiên nhiên ……………….66
2.3. Ch ti u đánh giá hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài tr n đ a bàn t nh …….67
2.3.1. Yêu cầu đối với việc đánh giá hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên
đ a àn tỉnh……………………………………………………………………………………………………………67
ii
2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài……………………..68
Tiểu kết chương 2: ……………………………………………………………………………………………………..74
HƢƠ G 3: TH TR G HIỆU QUẢ KI H T ĐẦU TƢ TR TI P
Ƣ G I TRÊ ĐỊ B TỈ H VĨ H PHÚ GI I Đ 2006-2017 ………….75
3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài tr n đ a bàn
t nh Vĩnh Phúc …………………………………………………………………………………………………………..75
3.1.1. Các yếu tố của ản thân tỉnh Vĩnh Phúc …………………………………………………………..75
3.1.2. Các yếu tố ên ngoài ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của FDI trên đ a àn tỉnh ….86
3.2. T nh h nh đầu tư và phát triển kinh tế t nh Vĩnh Phúc ………………………………………………86
3.2.1. T nh h nh đầu tư phát triển ở tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006-2017 ……………………..86
3.2.2. Tình hình chuyển d ch cơ cấu và phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn
2006-2017……………………………………………………………………………………………………………..87
3.3. Thực tr ng hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc
………………………………………………………………………………………………………………………………..92
3.3.1. T nh h nh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên đ a àn tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2006-2017……………………………………………………………………………………………….92
3.3.2. Thực trạng hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên đ a àn tỉnh Vĩnh
Phúc ……………………………………………………………………………………………………………………..95
3.3.2.1. Hiệu quả kinh tế của bản thân khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài ……………….95
3.3.2.2. Đ ng g p của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài cho nền kinh tế t nh Vĩnh
Phúc ………………………………………………………………………………………………………………….98
3.3.2.3. Đánh giá tổng hợp về hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc ……………………………………………………………………………………………104
3.3.3. Nguyên nhân của những thành c ng và của hạn chế, yếu kém đối với hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Vĩnh Phúc …………………………………………………….105
3.3.3.1. Nguy n nhân của thành công…………………………………………………………………..105
3.3.3.2. Nguy n nhân của nh ng h n chế, yếu k m đối với hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc…………………………………………………..105
Tiểu kết chương 3: ……………………………………………………………………………………………………110
CHƢƠ G 4: GIẢI PHÁP Â G HIỆU QUẢ KI H T ĐẦU TƢ TR
TI P Ƣ G I TRÊ ĐỊ B TỈ H VĨ H PHÚ GI I Đ 2018-2025 .111
4.1. C n cứ xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc ……………………………………………………………………………………………..111
4.1.1. Căn cứ thứ nhất: Th trường, toàn cầu hóa, chiến lược phát triển quốc gia và đ nh hướng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến 2025 ………………………………………..111
4.1.2. Căn cứ thứ hai: được xác đ nh từ yêu cầu khắc phục hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của nó đã đề cập ở chương 3 và kinh nghiệm của một số nơi trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI ………………………………………………………………………………………………115
4.1.3. Căn cứ thứ a: Đ nh hướng thu hút vốn FDI vào tỉnh Vĩnh Phúc đến 2025 ………..117
4.1.3.1. Quan điểm thu hút FDI…………………………………………………………………………..117
4.1.3.2. Đ nh hướng thu hút vốn FDI vào t nh Vĩnh Phúc ………………………………………118
4.1.4. Căn cứ thứ tư: phát huy ài học thành c ng và quyết tâm của tỉnh trong thời gian tới
…………………………………………………………………………………………………………………………..123
iii
4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài tr n đ a bàn t nh
Vĩnh Phúc đến n m 2025 ………………………………………………………………………………………….123
4.2.1. Giải pháp số 1: C ng khai cam kết mạnh mẽ của chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc đối với các nhà đầu tư đầu tư trực tiếp nước ngoài ……………………………………………………………..124
4.2.1.1. Cam kết của chính quyền t nh Vĩnh Phúc về quyền lợi của các nhà đầu tư FDI
……………………………………………………………………………………………………………………….124
4.2.1.2. Cam kết t o lợi thế c nh tranh…………………………………………………………………125
4.2.2. Giải pháp số 2: Lựa chọn các nhà đầu tư chiến lược ……………………………………….126
4.2.3. Giải pháp số 3: Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với FDI trên đ a àn tỉnh
Vĩnh Phúc ……………………………………………………………………………………………………………127
4.2.4. Giải pháp số 4: Hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật ………………………….133
4.2.4.1. Phát triển m ng lưới giao thông hoàn ch nh………………………………………………133
4.2.4.2. Hoàn ch nh hệ thống cung cấp điện………………………………………………………….135
4.2.4.3. Phát triển hệ thống cấp thoát nước …………………………………………………………..135
4.2.4.4. Xây dựng kết cấu h tầng du l ch …………………………………………………………….136
4.2.5. Giải pháp số 5: Tổ chức lãnh thổ hợp lý đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư FDI138
4.2.6. Giải pháp số 6: Phát triển nhân lực chất lượng cao …………………………………………141
4.2.7. Giải pháp số 7: Phát triển đội ngũ doanh nghiệp trong nước trên đ a àn tỉnh…………..142
4.2.7.1. Phát triển th m doanh nghiệp cỡ lớn ………………………………………………………..142
4.2.7.2. H nh thành hiệp hội doanh nghiệp……………………………………………………………144
4.3. Đánh giá khả n ng hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài tr n đ a bàn t nh Vĩnh
Phúc giai đo n 2018- 2025 ………………………………………………………………………………………..144
4.3.1. Về sự phát triển của khu vực FDI…………………………………………………………………..145
4.3.2. Về đóng góp của khu vực FDI đối với kinh tế của tỉnh ……………………………………..145
4.3.3. Về hiệu quả phát triển kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc……………………………………………147
4.4. Một số kiến ngh ………………………………………………………………………………………………..148
Tiểu kết chương 4: ……………………………………………………………………………………………………149
K T UẬ ……………………………………………………………………………………………………………150
H T I IỆU TH KHẢ …………………………………………………………………….. I
H Á Ô G TR H KH HỌ ĐÃ Ô G BỐ …………………………… VIII
PH SỐ IỆU ……………………………………………………………………………………………….. IX
iv
H BIỂU
Biểu 1.1: Một số ch ti u về t ng trưởng kinh tế và đầu tư của một số quốc gia giai đo n
2000- 2017………………………………………………………………………………………………………………..19
Biểu 1.2: Một số ch ti u hiệu quả của doanh nghiệp FDI ở Việt Nam……………………………..32
Biểu 3.1: Tổng hợp tiềm n ng, lợi thế của t nh Vĩnh Phúc………………………………………………77
Biểu 3.2: Quỹ đất và cơ cấu sử dụng đất……………………………………………………………………….81
Biểu 3.3: Tổng hợp về tài nguy n du l ch của t nh Vĩnh Phúc…………………………………………82
Biểu 3.4: Một số ch ti u về phát triển dân số của t nh, thời kỳ 2006 – 2017……………………..83
Biểu 3.5: Tổng hợp kết quả đánh giá các yếu tố phát triển kinh tế của t nh Vĩnh Phúc……….83
Biểu 3.6: Doanh nghiệp tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc………………………………………………………85
Biểu 3.7: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển qua các giai đo n………………………………………87
Biểu 3.8: Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành và lĩnh vực của t nh Vĩnh Phúc giai đo n 2006-2017.87
Biểu 3.9: Chuyển d ch cơ cấu kinh tế giai đo n 2006-2017…………………………………………….88
Biểu 3.10: Cơ cấu lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân của t nh Vĩnh Phúc.90
Biểu 3.11: Một số ch ti u tổng hợp về phát triển kinh tế của t nh Vĩnh Phúc qua các n m…91
Biểu 3.12: So sánh t nh Vĩnh Phúc với một số đ a phương của V ng kinh tế tr ng điểm B c
Bộ theo một số ch ti u, n m 2017………………………………………………………………………………91
Biểu 3.13: Một số ch ti u chủ yếu phản ánh chất lượng phát triển kinh tế của t nh Vĩnh Phúc qua các n m………………………………………………………………………………………………………………92
Biểu 3.14: T nh h nh thu hút vốn FDI của Vĩnh Phúc qua các n m………………………………….93
Biểu 3.15: Cơ cấu vốn FDI đã thu hút của t nh Vĩnh Phúc………………………………………………93
Biểu 3.16: Cơ cấu ngành của khu vực FDI của cả nước………………………………………………….94
Biểu 3.17: Tổng hợp thu hút vốn FDI của một số t nh, thời kỳ 1988-2017………………………..95
Biểu 3.18: N ng suất lao động (giá 2010)……………………………………………………………………..96
Biểu 3.19: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của t nh Vĩnh Phúc…………………………………………..97
Biểu 3.20: T suất lợi nhuận và thu nhập b nh quân lao động của các doanh nghiệp FDI……98
Biểu 3.21: T lệ đ ng g p của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài vào t ng trưởng kinh tế của t nh Vĩnh Phúc…………………………………………………………………………………………………….98
Biểu 3.22: T lệ đ ng g p của khu vực FDI vào t ng n ng suất lao động của t nh Vĩnh Phúc giai đo n 2006-2017…………………………………………………………………………………………………..99
Biểu 3.23: Khu vực FDI đ ng g p vào độ mở nền kinh tế t nh Vĩnh Phúc……………………….100
Biểu 3.24: Khu vực FDI đóng góp cho thu ngân sách tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc (giá 2010).100
Biểu 3.25: Đ ng g p t p việc làm mới của khu vực FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc………101
Biểu 3.26: Lao động làm việc trong khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài……………………….101
v
Biểu 3.27: T lệ đ ng g p của khu vực FDI vào tổng vốn đầu tư xã hội của t nh Vĩnh Phúc
(giá thực tế)…………………………………………………………………………………………………………….102
Biểu 3.28: Hệ số co giãn gi a t suất lợi nhuận với thu nhập b nh quân 1 lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI qua các n m……………………………………………………………………102
Biểu 3.29: Hệ số co giãn gi a t suất lợi nhuận với nộp ngân sách nhà nước của các doanh nghiệp FDI qua các n m……………………………………………………………………………………………103
Biểu 3.30: Thứ h ng c nh tranh cấp t nh (PCI)……………………………………………………………108
Biểu 3.31: T suất lợi nhuận của doanh nghiệp FDI theo quy mô ở t nh Vĩnh Phúc n m 2017.109
Biểu 4.1: Một số ch ti u cơ bản của Vĩnh Phúc vào n m 2030……………………………………..112
Biểu 4.2: Dự báo một số ch ti u tổng hợp về phát triển của t nh Vĩnh Phúc đến n m 2025..113
Biểu 4.3: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư đến n m 2025…………………………………………………….113
Biểu 4.4: Dự báo các lĩnh vực then chốt sẽ phát triển……………………………………………………119
Biểu 4.5: Cơ cấu các lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc………………………120
Biểu 4.6: Tổng hợp dự án ưu ti n và đối tác chiến lược………………………………………………..126
Biểu 4.7: Kiến ngh nội hàm chủ yếu của chính sách FDI cụ thể h a tr n đ a bàn t nh Vĩnh
Phúc trong thời gian tới…………………………………………………………………………………………….128
Biểu 4.8: Dự báo số lượng khách du l ch đến Vĩnh Phúc thời kỳ 2018 – 2025…………………136
Biểu 4.9: Danh mục các khu công nghiệp dự kiến phát triển đến n m 2025…………………….139
Biểu 4.10: Dự báo tổng hợp phân công lao động xã hội và đào t o nhân lực……………………141
Biểu 4.11: Dự báo phát triển doanh nghiệp tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc…………………………143
Biểu 4.12: Một số ch ti u về đầu tư trực tiếp nước ngoài tr n đ a bàn Vĩnh Phúc giai đo n
2018- 2025………………………………………………………………………………………………………………145
Biểu 4.13: Giả đ nh các yếu tố cho việc dự báo……………………………………………………………146
Biểu 4.14: Tổng hợp các ch ti u về hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc giai đo n 2018- 2025…………………………………………………………………..147
Biểu 4.15: Dự báo động thái của một số ch ti u hiệu quả chung của t nh Vĩnh Phúc và đ ng
g p của khu vực FDI trong giai đo n 2018-2025…………………………………………………………148
vi
H H H
H nh 1: Khung nghi n cứu……………………………………………………………………………………………4
Hình 2: Sơ đồ khái quát tư duy về quy tr nh nghi n cứu đề tài………………………………………….4
H nh 1.1: Đặc trưng của hiệu quả và bền v ng………………………………………………………………29
H nh 2.1: Quan hệ gi a ba mặt của hiệu quả tổng hợp FDI……………………………………………..44
H nh 2.2: Quan hệ gi a FDI với t ng trưởng kinh tế và các tương tác hiệu ứng…………………48
H nh 2.3: Sơ đồ yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của FDI………………………………………49
H nh 2.4: Sơ đồ h a ch ti u đánh giá hiệu quả kinh tế của FDI……………………………………….68
H nh 3.1: Bản đồ hành chính t nh Vĩnh Phúc…………………………………………………………………76
H nh 3.2: So sánh cơ cấu kinh tế Vĩnh Phúc với một số t nh n m 2017 ( )………………………88
H nh 3.3: Cơ cấu lao động xã hội t nh Vĩnh Phúc…………………………………………………………..89
vii
H TỪ VI T TẮT
BOT H nh thức đầu tư: Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao BTO H nh thức đầu tư: Xây dựng – Chuyển giao – Vận hành BT H nh thức đầu tư: Xây dựng – Chuyển giao
CNH, HĐH Công nghiệp h a, hiện đ i h a
CN DN ĐTPT GDP
GRDP
Công nghiệp Doanh nghiệp Đầu tư phát triển
Tổng sản phẩm quốc nội
Tổng sản phẩm nội đ a tr n đ a bàn t nh, thành phố trực thuộc t nh
HL Hành lang
ICOR Ch số suất vốn đầu tư cần thiết để t o ra một đơn v giá tr gia t ng
KCN Khu công nghiệp KCHT Kết cấu h tầng KTTĐ Kinh tế tr ng điểm NSLĐ N ng suất lao động NLN Nông lâm nghiệp
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
JIBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản
QL Quốc lộ
PPP Sức mua tương đương TFP Tổng các yếu tố n ng suất Tp Thành phố
UBND y ban nhân dân
USD Đô la Mỹ
SWOT Mô h nh phân tích diểm m nh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
VNĐ Việt Nam Đồng
XD Xây dựng
1
1. ý do chọn đề tài
PHẦ Ở ĐẦU
Các đ a phương của Việt Nam b t đầu thu hút vốn FDI từ n m 1988 và vẫn tiếp tục thu hút vốn FDI trong nhiều n m tới. Song việc thu hút được nhiều vốn FDI và đ t được hiệu quả kinh tế như kỳ v ng th không phải đ a phương nào cũng làm được. Cả lý thuyết và thực tiễn cho thấy, để đánh giá hiệu quả kinh tế của FDI ở cấp cả nước cũng như ở cấp đ a phương như thế nào còn c nhiều điểm chưa rõ. Ở nước ta trong nh ng n m vừa qua khi đánh giá hiệu quả kinh tế của FDI do thiếu nhiều đ nh lượng nên nhìn chung mới dừng l i ở nh ng nhận đ nh theo kiểu chung chung, đ nh tính. Hiện đang c nhiều ý kiến khác nhau về hiệu quả kinh tế của FDI ở Việt Nam. Lo i ý kiến thứ nhất cho rằng, đối với nền kinh tế quốc dân lợi ích do FDI đem l i là lớn còn thiệt h i do h gây ra (ô nhiễm môi trường, chuyển giá để trốn thuế…) là nhỏ. Lo i ý kiến thứ hai l i cho rằng, thu hút càng nhiều vốn FDI nước ta càng thua thiệt do phải bán sức lao động và tài nguy n với giá rẻ cũng như do thiệt h i từ việc chuyển giá và thiệt h i bởi ô nhiễm môi trường gây ra từ các doanh nghiệp FDI. Tuy nhi n cả hai lo i ý kiến này chưa đưa ra được nh ng số liệu đ nh lượng để chứng minh. Mặt khác, quan hệ gi a vấn đề hiệu quả kinh tế của bản thân khu vực doanh nghiệp FDI và đ ng góp của khu vực FDI cho cả nền kinh tế ở Việt Nam cũng chưa được làm rõ cả về mặt lý luận và thực tiễn. Vậy quan niệm thế nào về hiệu quả kinh tế của FDI? Nội hàm, bản chất của hiệu quả kinh tế FDI là g ? và đánh giá hiệu quả kinh tế của FDI ra sao? Đang rất cần được làm rõ.
Đến hết n m 2017, tr n ph m vi cả nước c 63 t nh, thành phố trực thuộc trung ương đã thu hút được các dự án FDI, trong đ 16 t nh c mức thu hút hơn 4 t đô la Mỹ. Nếu nghi n cứu hiệu quả kinh tế của FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc thành công sẽ là tài liệu tham khảo tốt cho các t nh này và cho các đ a phương khác; từ đ các đ a phương sẽ c giải pháp đúng đ n để nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI không ch của các đ a phương mà còn của cả nước.
T nh Vĩnh Phúc là một trong nh ng đ a phương thu hút vốn FDI vào lo i nhiều trong cả nước. Nhờ thu hút được số vốn FDI tương đối khá (khoảng 2,4 t USD vốn thực hiện và 4,3 t USD vốn đ ng ký) nhưng cũng bộc lộ nh ng h n chế, yếu k m mà làm thế nào để kh c phục th đều chưa rõ. N m 2017, vốn FDI chiếm khoảng 22,7 tổng vốn đầu tư xã hội, khu vực FDI chiếm khoảng 26 GRDP, khoảng 83 giá tr
2
xuất khẩu của t nh nhưng hiệu quả kinh tế của FDI còn h n chế. T suất lợi nhuận tr n doanh thu của các doanh nghiệp FDI (100 vốn nước ngoài) tr n đ a bàn Vĩnh Phúc ch đ t khoảng 4,93 (bằng khoảng 86,5 so mức trung b nh cả nước và bằng khoảng
42 so mức trung b nh của các doanh nghiệp đang ho t động tr n đ a bàn t nh). Nhiều n m qua Chính quyền t nh muốn biết hiệu quả kinh tế của FDI đến đâu? đánh giá sao cho đúng hiệu quả kinh tế của FDI?. Trong nh ng n m tới muốn t ng GRDP/người lên gấp 2 lần hoặc hơn so với hiện nay th FDI vẫn c vai trò đặc biệt quan tr ng nhưng làm thế nào để thu hút được nhiều vốn FDI và nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI ở t nh Vĩnh Phúc cần phải được làm rõ. Như vậy c thể n i rằng, cả hiện nay và tương lai đều c áp lực phải nghi n cứu vấn đề hiệu quả kinh tế FDI ở Vĩnh Phúc. Song cho đến nay vẫn chưa c công tr nh nào nghiên cứu thỏa đáng về hiệu quả kinh tế của FDI ở t nh này. Đ cũng là điều cần thiết đối với các đ a phương khác ở nước ta.
Trước t nh h nh như vậy, tác giả ch n vấn đề “Hiệu quả kinh tế của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tr n địa àn tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghi n cứu luận án tiến sĩ chuy n ngành Kinh tế phát triển nhằm g p phần làm sáng tỏ nh ng vấn đề n u trên với mong muốn giúp ích cho t nh Vĩnh Phúc.
2. ục ti u và nhiệm vụ nghi n cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ nh ng vấn đề lý luận chủ yếu về hiệu quả kinh tế của FDI để ứng dụng vào việc nghi n cứu FDI t i các đ a phương của Việt Nam. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc đến n m 2025 c c n cứ khoa h c; từ đ cung cấp th m cơ sở khoa h c cho Chính quyền đ a phương trong việc ho ch đ nh chủ trương thu hút vốn FDI, đổi mới quản lý các doanh nghiệp FDI và nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI trong nh ng n m tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
(1). Xây dựng cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế của FDI t o lập cơ sở lý thuyết để nghi n cứu luận án (cụ thể là phải làm rõ nội hàm của hiệu quả kinh tế của FDI, các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của FDI và đánh giá hiệu quả kinh tế của FDI). Từ y u cầu này sẽ phải tiến hành tổng quan các tài liệu, số liệu li n quan ở trong và ngoài nước đã công bố.
(2). Xác đ nh rõ thành tựu, h n chế, yếu k m và nguy n nhân của t nh tr ng hiệu quả kinh tế của FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc trong giai đo n 2006-2017.
3
(3). Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI tr n đ a bàn t nh
Vĩnh Phúc tới n m 2025.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghi n cứu của luận án là FDI và hiệu quả kinh tế của FDI (đặt trong mối quan hệ với quản lý nhà nước về FDI và với sự phát triển kinh tế của đ a phương). Trong quá tr nh nghi n cứu, luận án có tiến hành quan sát việc đầu tư FDI của cả nước cũng như của một số t nh khác khi cần thiết và c thể.
b. Phạm vi nghiên cứu:
– Về mặt khoa học: Nghi n cứu cả mặt lý luận và thực tiễn, cả hiện tr ng và tương lai hiệu quả kinh tế của FDI, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của FDI, các ch ti u đánh giá hiệu quả kinh tế của FDI để vận dụng vào việc nghi n cứu FDI ở một t nh của Việt Nam. Việc nghi n cứu hiệu quả kinh tế của FDI được đặt trong mối quan hệ với phát triển kinh tế – xã hội và với hiệu quả phát triển kinh tế. Hiện nay, ở Việt Nam vẫn không c số liệu thống k về phần thiệt h i cho kinh tế t nh do FDI gây ra thông qua việc chuyển giá và chi phí kh c phục ô nhiễm môi trường n n luận án ch nh c tới vấn đề này cho đảm bảo tính đầy đủ, toàn diện khi nghi n cứu về hiệu quả kinh tế của FDI. Luận án ch tập trung nghi n cứu khía c nh hiệu quả kinh tế, còn hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường luận án ch đề cập ở phần lý luận cho c tính hệ thống. Phần lan tỏa của doanh nghiệp FDI cũng là vấn đề quan tr ng khi đánh giá đ ng g p của doanh nghiệp FDI đối với kinh tế t nh nhưng do thiếu số liệu n n luận án đề cập vấn đề này với sự cố g ng c thể. Phần thiệt h i do FDI gây ra cho kinh tế t nh cũng là vấn đề cần thiết khi nghi n cứu đ ng g p của FDI cho nền kinh tế t nh Vĩnh Phúc nhưng không c số liệu n n luận án cũng ch nh c tới giúp cho việc nh n nhận vấn đề một cách toàn diện chứ chưa thể phân tích sâu.
– Về mặt không gian: T nh Vĩnh Phúc và khi c điều kiện sẽ phân tích so sánh với các đ a phương khác c li n quan.
– Về mặt thời gian: Hiện tr ng nghi n cứu từ 2006 đến 2017 và tương lai nghiên cứu đến n m 2025. Tác giả sử dụng số liệu của giai đo n 2006 – 2017 vì từ n m 2006 các ch ti u kinh tế của t nh đã tính quy đổi theo giá 2010, 2006-2007 kinh tế phát triển tốt nhưng sang 2008-2012 b ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu. N n thực
4
tế ch c 8 n m kinh tế c sự phát triển tương đối ổn đ nh để quan sát, ph hợp với giai đo n nghi n cứu 8 n m (từ 2018 đến 2025).
4. Khung nghi n cứu của luận án
Bám sát tinh thần của lý thuyết hệ thống cũng như dựa tr n quan điểm Nhân –
Quả, tác giả xây dựng Khung nghi n cứu của luận án.
ục ti u nghi n cứu
Tổng
quan
hiệm vụ nghi n cứu:
1. Hiệu quả kinh tế của FDI của một t nh được hiểu như thế nào? Yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả
kinh tế của FDI ra sao? và ch ti u đánh giá hiệu quả kinh tế của FDI là g ?
2. Thực tr ng hiệu quả kinh tế của FDI và triển
v ng hiệu quả kinh tế của FDI ở Vĩnh Phúc thế nào? Nguy n nhân của t nh tr ng hiệu quả kinh tế của FDI đ t mức chưa được như mong muốn ở Vĩnh Phúc là gì?
3. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI ở t nh Vĩnh Phúc thế nào? Trong nh ng giải pháp
đ giải pháp nào quan tr ng nhất?
Kết luận và kiến ngh
Ngu n: Tác giả
Hình 1: Khung nghi n cứu
Khung nghi n cứu ch ra rằng, từ mục ti u nghi n cứu luận án sẽ phải làm rõ nh ng nhiệm vụ khoa h c cơ bản phải thực hiện nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI.
Làm rõ nh ng vấn đề lý thuyết về hiệu quả kinh tế của FDI
Phân tích, đánh giá hiện
tr ng hiệu quả kinh tế của
FDI ở t nh Vĩnh Phúc
Đ nh hướng thu hút và phát huy vốn FDI
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI và kiến ngh với chính quyền t nh Vĩnh Phúc nh ng điều cần thiết
Hình 2: Sơ đồ khái quát tƣ duy về quy trình nghi n cứu đề tài
Ngu n: Tác giả
Khung nghi n cứu còn cho biết, tác giả phải tiến hành tổng quan các công tr nh nghi n cứu đã công bố c li n quan đến đề tài luận án để phát hiện nh ng điểm trong
5
kết quả nghi n cứu trước đây c thể kế thừa; xác đ nh nội dung và phương pháp nghi n cứu để làm rõ nh ng nhiệm vụ chủ yếu phải thực hiện, đồng thời luận án cần kiến ngh g với chính quyền t nh Vĩnh Phúc. Để làm rõ hơn cho khung nghi n cứu tác giả bổ sung th m sơ đồ logich tư duy về quy tr nh nghi n cứu đề tài mà luận án sẽ tiến hành (xem hình 2).
5. Đóng góp mới của luận án
5.1. Về mặt lý luận và học thuật
Luận án đề xuất quan niệm mới về hiệu quả kinh tế của FDI (không ch c hiệu quả kinh tế của bản thân doanh nghiệp FDI mà còn c cả đ ng g p của doanh nghiệp FDI cho nền kinh tế của t nh); ch ra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của FDI (trong đ quản lý nhà nước và công nghệ mà các doanh nghiệp FDI sử dụng là quan tr ng hơn cả); ch rõ nội dung đánh giá và xác đ nh ch ti u đánh giá hiệu quả kinh tế của FDI.
5.2. Về mặt thực tiễn
Phát hiện nh ng h n chế (hiệu quả kinh tế của FDI thấp, gia t ng chậm và chưa ổn đ nh). Ch ra nh ng nguy n nhân chủ yếu (quản lý nhà nước còn nhiều bất cập, doanh nghiệp FDI đã nhỏ l i còn nhiều doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ chưa cao…). Cung cấp c n cứ khoa h c cho việc ho ch đ nh chủ trương thu hút FDI, đổi mới quản lý các doanh nghiệp FDI và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc trong quá tr nh phát triển kinh tế của đ a phương này đến n m 2025. Đồng thời, kiến ngh nh ng việc chính quyền đ a phương phải làm để nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc trong thời gian tới.
6. Phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghi n cứu
6.1. Phương pháp tiếp cận
Tác giả tiếp cận nghi n cứu đề tài theo các hướng chủ yếu như sau:
Thứ nhất, tiếp cận hệ thống: Tác giả coi đầu tư FDI là một hệ thống với cấu trúc xác đ nh. Mỗi lĩnh vực đầu tư FDI (công nghiệp, du l ch, nông nghiệp…) là một phân hệ của đầu tư FDI. Đến lượt m nh, đầu tư FDI là một bộ phận của đầu tư phát triển tr n đ a bàn t nh. Đồng thời, quản lý nhà nước về FDI là bộ phận quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế – xã hội t nh. Đồng thời, coi chính sách thu hút và quản lý FDI là tập hợp các chính sách khuyến khích, nh ng giải pháp h n chế thu hút nh ng dự án nhỏ, sử dụng công nghệ không cao và chiếm nhiều đất.
6
Thứ hai, tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn: từ việc làm rõ nh ng vấn đề lý thuyết c
li n quan như quan niệm thế nào về hiệu quả kinh tế của FDI và đánh giá hiệu quả kinh tế của FDI ra sao ở t nh Vĩnh Phúc; rồi đi đến xem x t thực tr ng hiệu quả kinh tế của FDI thế nào? đề xuất phương hướng thu hút vốn FDI đến 2025 và kiến ngh giải pháp đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI của t nh này ngày càng c hiệu quả và bền v ng hơn.
Thứ ba, tiếp cận từ vĩ mô đến vi mô: Trong quá tr nh nghi n cứu tác giả đi từ chủ trương đường lối của Nhà nước, của các cơ quan lãnh đ o của t nh đến t nh h nh thu hút vốn FDI của t nh Vĩnh Phúc; đi từ hiệu quả kinh tế chung của nền kinh tế đến hiệu quả kinh tế của FDI.
Thứ tư, tiếp cận li n ngành, li n v ng: tức là tác giả tiếp cận hiệu quả kinh tế của FDI trong mối quan hệ với hiệu quả kinh tế chung của đầu tư phát triển cũng như trong mối quan hệ với sự phát triển của các lĩnh vực li n quan như phát triển thương m i, d ch vụ, nhà ở, vận tải, cung cấp điện nước… đảm bảo cho sự phát triển của các doanh nghiệp FDI. Trong quá tr nh nghi n cứu hiệu quả kinh tế của FDI tác giả đã xem x t vấn đề theo các khu công nghiệp g n với các huyện th của t nh.
Thứ năm, tiếp cận từ nguy n nhân đến kết quả. Theo lý thuyết, nguyên nhân nào th c kết quả ấy. Hiệu quả kinh tế của FDI đ t cao hay thấp đều c nguy n nhân của n . Nếu hiệu quả kinh tế của FDI thấp th ch c ch n c nguy n nhân mà kh c phục nguy n nhân ấy là c thể nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI. Tác giả tiếp cận hiệu quả kinh tế của FDI từ cả phương diện nguồn lực và động lực phát triển các doanh nghiệp FDI. Lợi nhuận được xem là động cơ, động lực thôi thúc các nhà đầu tư FDI vào làm n t i t nh.
6.2. Phương pháp nghiên cứu
Với phương châm lựa ch n các phương pháp để lượng h a hiệu quả kinh tế của FDI tr n đ a bàn một t nh mà trường hợp nghi n cứu là t nh Vĩnh Phúc, tác giả sử dụng phương pháp phân tích theo ch ti u là chính. Cụ thể là:
– Phương pháp phân tích hệ thống: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích hệ thống để xử lý vấn đề mang tính li n ngành, li n lãnh thổ đối với đầu tư nước ngoài tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc. Đầu tư nước ngoài là bộ phận của đầu tư phát triển t i t nh Vĩnh Phúc, ch u tác động của rất nhiều yếu tố n n khi nghi n cứu FDI ở t nh Vĩnh Phúc tác giả đã phải đặt các yếu tố trong tương quan phức t p để xem x t mỗi yếu tố trong tổng thể các yếu tố. Hiệu quả kinh tế của FDI không ch do bản thân doanh nghiệp FDI quyết đ nh mà còn do vô số các yếu tố ngoài doanh nghiệp FDI g p phần mang l i. Việc phân tích các
7
yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của FDI phải được xem x t đối với từng yếu tố trong tr ng thái không tĩnh. Sử dụng phương pháp phân tích hệ thống để tránh cách nh n phiến diện, tách hợp được các yếu tố, không bỏ s t các yếu tố li n quan.
– Phương pháp phân tích thống kê: Trong quá trình nghiên cứu hiện tr ng thu hút FDI và hiệu quả kinh tế của FDI ở t nh Vĩnh Phúc tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích thống k để thấy động thái thay đổi quy mô thu hút vốn, cơ cấu thu hút vốn FDI và hiện tr ng hiệu quả kinh tế của FDI tr n đ a bàn cho chuỗi thời gian 12 n m từ 2006 đến
2017. Phân tích hiện tr ng bằng phương pháp thống k để nhận d ng đầu tư nước ngoài t i đ a bàn Vĩnh Phúc không ch cho thấy mặt số lượng mà còn cho thấy mặt chất lượng của hiệu quả kinh tế của FDI của t nh. Kết hợp phương pháp phân tích thống k với các phương pháp đồ th , biểu đồ tác giả diễn tả các dấu hiệu c li n quan đến hiệu quả kinh tế của FDI một cách dễ dàng, gây ấn tượng và th m phần h nh ảnh cho các nhận đ nh của mình.
– Phương pháp so sánh: Khi phân tích quy mô vốn FDI đã thu hút và hiệu quả kinh tế của FDI của t nh trong thời gian vừa qua tác giả đã sử dụng phương pháp so sánh để so sánh qua các n m về hiệu quả kinh tế của FDI ở t nh Vĩnh Phúc và so sánh với cả nước và t nh khác để giúp h nh dung t nh h nh hiệu quả kinh tế của FDI qua các n m, các giai đo n để t ng tính thuyết phục cho nh ng nhận đ nh.
– Phương pháp dự áo: Khi đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc, tác giả đã sử dụng phương pháp dự báo, h nh dung ra t nh huống sẽ c thể xảy ra trong tương lai, cảnh báo nh ng vấn đề có thể gặp phải khi thu hút vốn FDI cũng như cảnh báo các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của các doanh nghiệp FDI ở Vĩnh Phúc.
– Phương pháp sử dụng chuyên gia: được sử dụng để lấy th m thông tin và thẩm đ nh th m nh ng nhận đ nh trong quá tr nh nghi n cứu đề tài. Tác giả đã trao đổi với các chuy n gia trung ương và với chuyên gia của t nh. Đồng thời, đã khảo sát và làm việc với Sở Kế ho ch và Đầu tư, Ban quản lý khu công nghiệp của các t nh Bình Dương (ngày 23/10/2011), Hưng Y n (ngày 9/9/2011), Vĩnh Phúc (ngày 4/12/2012) để c th m thông tin nhằm củng cố nh ng suy nghĩ và nh ng nhận đ nh, đề xuất của m nh trong luận án; đặc biệt xin ý kiến của h về các ch ti u về đánh giá hiệu quả kinh tế của FDI.
8
– Phương pháp phân tích chính sách: được sử dụng để phân tích, đánh giá các chính sách đã thực thi trong lĩnh vực đầu tư FDI ở đ a bàn t nh Vĩnh Phúc để thấy rõ mặt tác động tích cực, mặt tác động ti u cực của nh ng chính sách đang thực thi ở t nh này.
– Phương pháp sử dụng mô hình SWOT: Luận án sử dụng phương pháp này để xác đ nh điểm m nh/lợi thế so sánh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của t nh Vĩnh Phúc trong việc thu hút vốn FDI; t o điều kiện để doanh nghiệp FDI ho t động c hiệu quả hơn; từ đ đề xuất phương án phát huy thế m nh, giảm thiểu bất lợi trong quá tr nh thu hút vốn FDI nhằm thực thi chủ trương công nghiệp h a, hiện đ i h a (CNH, HĐH) nền kinh tế của t nh.
– Phương pháp nh phương tối thiểu: sử dụng để phân tích hệ số co giãn gi a t suất lợi nhuận của doanh nghiệp FDI với thu nhập của lao động làm việc trong doanh nghiệp FDI và hệ số co giãn gi a t suất lợi nhuận với nộp ngân sách của doanh nghiệp FDI cho nhà nước.
Ngoài ra, tác giả còn sử dụng một số phương pháp khác, như:
+ Phương pháp tổng quát h a và phương pháp phân tổ. Phương pháp này được sử dụng ở phần tổng quan. Sau khi phân tổ các ý kiến của các h c giả theo sự giống nhau từ việc tổng quan các công tr nh khoa h c đã công bố, tác giả tiến hành tổng quát h a thành nh ng ý chung đối với mỗi nh m vấn đề phải tổng quan.
+ Phương pháp diễn giải và phương pháp quy n p chủ yếu được sử dụng trong quá trình phân tích, đánh giá hiện tr ng hiệu qủa kinh tế của FDI và luận chứng đ nh hướng thu hút và sử dụng FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc đến n m 2025.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án được kết cấu thành 4 chương:
– Chương 1: Tổng quan các công tr nh nghi n cứu c li n quan đến hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài
– Chương 2: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài tr n đ a bàn t nh
– Chương 3: Thực tr ng hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài tr n đ a
bàn t nh Vĩnh Phúc giai đo n 2006-2017
– Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc
9
HƢƠ G 1: TỔ G QU Á Ô G TR H GHIÊ ỨU Ó LIÊN QUAN Đ HIỆU QUẢ KI H T ĐẦU TƢ TR TI P Ƣ G I
Theo y u cầu nghi n cứu của luận án (cụ thể là c n cứ vào nh ng vấn đề lý luận
phải làm rõ) và với mục đích phát hiện nh ng điểm c thể kế thừa từ nh ng công tr nh đã nghi n cứu, cố g ng làm rõ nh ng vấn đề tuy các h c giả đã đề cập nhưng chưa thỏa đáng, từ đ xác đ nh nh ng vấn đề luận án phải đi sâu làm rõ, tác giả tập trung tổng quan 98 tài liệu (trong đ c 10 tài liệu nước ngoài và 20 luận án tiến sĩ) với nh ng vấn đề chính sau đây:
1.1. Tổng quan về đầu tƣ phát triển và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
C 42 công tr nh, trong đ c 35 công tr nh trong nước và 7 công tr nh nước ngoài đề cập vấn đề này.
1.1.1. Về đầu tư phát triển
a). C ng tr nh trong nước
Đối với vấn đề này, tác giả không tiến hành tổng quan chi tiết, cụ thể mà ch tổng quan một cách sơ lược cho c tính hệ thống.
Luật đầu tư sửa đổi 2014 của Việt Nam [48], đã ch rõ đầu tư phát triển (ĐTPT) bao gồm đầu tư công và đầu tư tư nhân (tư nhân trong nước và tư nhân nước ngoài; coi FDI là bộ phận quan tr ng của ĐTPT). H c giả Ngô Doãn V nh [77,81] cho biết th m, ĐTPT bao gồm cả đầu tư trong nước và đầu tư FDI. V thế, khi nghi n cứu về FDI không thể không c sự hiểu biết cần thiết về ĐTPT. Theo h c giả Tr nh thế Truyền [74], Nguyễn Đ ng B nh [6], Ngô Doãn V nh [73] cho rằng, ĐTPT là việc đem một khoản tiền vốn để thực hiện một hoặc một số ho t động v mục đích phát triển theo hướng tiến bộ hơn. H cho biết ĐTPT đồng nghĩa với hành động v sự phát triển phục vụ nhu cầu và mong muốn của con người. Tức là, hành động đầu tư v mục đích phát triển, v lợi nhuận và không v lợi nhuận. Lợi nhuận là động lực thôi thúc các nhà đầu tư dấn thân vào phát triển. Như thế, c nghĩa là ĐTPT được hiểu là công việc của con người với tư cách là cá nhân hoặc tổ chức đem một khoản tiền vốn để thực hiện một hoặc một vài ho t động nào đ v mục đích phát triển nhằm thoả mãn y u cầu của chính bản thân con người và xã hội, tuân thủ nguy n t c con người tác động trực tiếp hay gián tiếp vào tự nhi n v sự mưu sinh của m nh. Các h c giả nêu tr n tôn tr ng mục đích của ĐTPT là thu được một giá tr mà giá tr đ phải lớn hơn chi phí bỏ ra. H nhấn m nh rằng, nếu nhà đầu tư không thu được lợi nhuận th h không đầu tư để
10
phát triển. Ông Tr nh Thế Truyền cho biết, tất cả các Chính phủ phải biết cách làm cho doanh nghiệp trở n n giàu c một cách chính đáng và cần xem việc đầu tư là một trong nh ng hành vi của con người c mục đích và x t cho c ng th v mục đích phát triển- mục đích nhân v n và đòi hỏi trí tuệ cũng như tính chuy n nghiệp cao. Ông Truyền nhấn m nh, việc đầu tư không phải là hành động tự phát mà phải là hành động tự giác, một hành động được cân nh c kỹ càng và được tiến hành thận tr ng; khi n i đến ĐTPT người ta nhấn m nh “vấn đề đầu tư c trách nhiệm”. Việc đầu tư được thực hiện ở một đ a bàn cụ thể và trong một khoảng thời gian nhất đ nh, n li n quan đến rất nhiều vấn đề, từ môi trường sống, đất đai, việc làm… đến sức khoẻ của người dân sống ở khu vực đ . V thế, khi xem x t một dự án đầu tư luôn luôn phải đánh giá tác động của đầu tư đến môi trường. Cũng như vậy, trong mỗi kế ho ch ĐTPT phải c khoản vốn đầu tư để xử lý chất thải nhằm bảo vệ môi trường sinh thái. Một số h c giả n i rằng, đối với bất kỳ quốc gia nào, việc đánh giá tác động môi trường đều c mục đích cuối c ng là t o ra c n cứ để các Chính phủ c quy đ nh rõ ràng về t lệ vốn đầu tư dành cho việc xây dựng công tr nh xử lý chất thải, bảo vệ môi trường của mỗi lo i dự án đầu tư mới [73,75,77]. T lệ này sẽ khác nhau đối với các lĩnh vực đầu tư; nh ng lĩnh vực c nguy cơ gây ô nhiễm cao th t lệ vốn đầu tư dành để bảo vệ môi trường sẽ phải lớn, còn đối với nh ng lĩnh vực c nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ít th t lệ vốn đầu tư để bảo vệ môi trường thường nhỏ hơn. Hoặc ở nh ng nơi nh y cảm, môi trường ở đ cần được bảo vệ nghi m ngặt th nhất thiết không bố trí công tr nh c nguy cơ gây ô nhiễm môi trường sống. Bảo vệ và cải thiện môi trường sống là hành động phát triển v tương lai.
). C ng tr nh nước ngoài
Swan T.W [90], UNCTAD [88] đều cho rằng, tích lũy đầu tư là một trong nh ng yếu tố quan tr ng đối với phát triển kinh tế. Muốn nền kinh tế phát triển nhất thiết phải đầu tư. Chất lượng đầu tư hay hiệu suất đầu tư ảnh hưởng mang tính quyết đ nh đến phát triển kinh tế của một quốc gia.
– Reuber G.L [95] nhấn m nh đầu tư tư nhân. Ông cho rằng đầu tư tư nhân c vai trò to lớn đối với không ch hiệu quả đầu tư mà còn c ý nghĩa to lớn đối với phát triển kinh tế quốc gia. Mặt khác, n còn c ý nghĩa g p phần giảm gánh nặng về vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước.
11
1.1.2. Về đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đây là vấn đề cần tổng quan để c cơ sở nhận biết thấu đáo và tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế của FDI một cách đầy đủ.
Đã c 23 công tr nh nghi n cứu (trong đ c 20 công tr nh trong nước và 3 công tr nh nước ngoài) nghi n cứu về vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài.
(1). C ng tr nh trong nước
a). Nhận thức và quan niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Nhiều h c giả cho rằng, đầu tư FDI là một trong nh ng h nh thức đầu tư phát triển [20,48,55,82,97,98] của một quốc gia hay của một đ a phương. N tồn t i do y u cầu phát triển của cả quốc gia tiếp nhận đầu tư và của cả nhà đầu tư nước ngoài dư vốn và mong muốn c được nhiều lợi nhuận hơn. FDI là một trong nh ng bộ phận đầu tư phát triển của quốc gia. Lợi nhuận là mục đích lớn nhất của đầu tư FDI. Vào tháng 9 n m
2009, tác giả luận án c dự buổi làm việc của Đoàn cán bộ thuộc Viện Chiến lược phát triển Bộ Kế ho ch và Đầu tư với cơ quan phụ trách đầu tư FDI của Chính phủ Đài Loan và tâm đ c với ý kiến của Chuy n gia Đài Loan cho rằng, khi c nhiều Tập đoàn kinh tế xuy n quốc gia tới làm n t i quốc gia nào đấy th ch c ch n ở đ đem l i nhiều lợi nhuận cho h . Nhiều h c giả cũng đồng t nh với quan điểm này, h nhấn m nh rằng, ở đâu đem l i lợi nhuận cho các nhà đầu tư FDI là người ta đến đ làm n. Nói cách khác, h cho rằng, đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư của một nước đưa vốn bằng tiền hoặc bằng công nghệ, kỹ thuật, nguy n liệu, bằng sáng chế… sang một nước khác để tiến hành các ho t động đầu tư t i nước đ nhằm thu được nhiều lợi nhuận hơn. Về nguy n t c, dòng vốn FDI chảy từ nước dư thừa vốn sang nước thiếu vốn và đem l i hiệu quả; nhưng ngày nay ngay cả nh ng quốc gia thiếu vốn h cũng đem vốn ra nước ngoài để đầu tư nhằm c được hiệu quả cao hơn so với trường hợp nếu thực hiện đầu tư ở nước h . Đồng thời, dưới tác động của yếu tố chính tr c quốc gia thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài ở nước này hay ở nước khác để đ t được mục đích ri ng phục vụ cho mục ti u “bành trướng” kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng. Tr n thế giới c nh tranh thu hút vốn FDI ngày càng gay g t, yếu tố lợi nhuận trở thành điều kiện ti n quyết đối với thu hút vốn FDI. Lao động giá rẻ không còn là yếu tố hấp dẫn n a đối với thu hút FDI. Kết cấu h tầng, chất lượng lao động và môi trường chính tr , môi trường đầu tư đã trở thành nh ng yếu tố hấp dẫn các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài. Vào n m
1996 Luật pháp về ĐTNN của Việt Nam ra đời và trong đ đã quy đ nh: “ĐTNN là
12
việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các ho t động đầu tư theo luật đ nh” [43].
). Các h nh thái của đầu tư trực tiếp nước ngoài . Một số h c giả cho rằng, đầu tư trực tiếp nước ngoài c hai h nh thái cơ bản: (1). 100 vốn nước ngoài. Tức là gồm nh ng doanh nghiệp 100 vốn của nhà đầu tư nước ngoài. Nhà đầu tư nước ngoài đem vốn của m nh vào một quốc gia (nước tiếp thu vốn FDI) để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh; và (2). Nhà đầu tư nước ngoài g p vốn li n doanh với nhà đầu tư của nước sở t i để phát triển sản xuất kinh doanh (với một t lệ g p vốn nhất đ nh theo quy đ nh của luật pháp của nước sở t i [56,57,62,81]. H cho biết, ngày nay các quốc gia đều khuyến khích các nhà đầu tư thực hiện cả hai trường hợp vừa n u. Hiệu quả kinh tế của FDI bao gồm cả hiệu quả của hai h nh thái đầu tư FDI như đã n u.
c). Tác động của FDI: Đối với nền kinh tế quốc dân việc đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động cả theo chiều tích cực và chiều ti u cực [21,59,82]:
– Tác động tích cực: Đầu tư trực tiếp nước ngoài g p phần phát huy tiềm n ng, lợi thế so sánh của quốc gia; t ng nguồn vốn đầu tư trong khi quốc gia đang thiếu vốn; giải quyết việc làm cho người lao động; nâng cao tr nh độ công nghệ; t o ra sản phẩm mới và gia t ng quy mô kinh tế; mở rộng th trường quốc tế cũng như t o điều kiện để quốc gia sở t i t ng cường hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia các chuỗi sản xuất tr n ph m vi toàn cầu/chuỗi giá tr toàn cầu và m ng phân phối toàn cầu. Đồng thời, g p phần nâng cao n ng lực quản tr doanh nghiệp và h nh thành đội ngũ quản lý, công nhân c kỹ n ng nghề tiến bộ hơn. Đồng thời thông qua đ , g p phần giảm nghèo và làm cho quan hệ chính tr , kinh tế với các nước khác tốt hơn.
– Tác động tiêu cực: thua thiệt trong phân bổ đầu ra v t nh tr ng chuyển giá (h sử dụng các xí nghiệp con để nâng cao giá nhập khẩu nguy n liệu, thiết b và giảm giá bán sản phẩm) và khai báo lỗ giả của các doanh nghiệp FDI [24,40,41,58,72,81]. Nếu không kh o, quốc gia sở t i ch thu hút được nh ng doanh nghiệp FDI c công nghệ thuộc lo i trung b nh và thậm chí còn là công nghệ thấp. Các doanh nghiệp FDI c thể gây ra t nh tr ng phá sản cho các doanh nghiệp trong nước (ti u biểu là làm cho các doanh nghiệp trong nước thua ngay tr n sân nhà trong c nh tranh ti u thụ sản phẩm). Nhiều quốc gia rất thận tr ng trong việc thu hút vốn FDI. Chính phủ Hàn Quốc hay Chính phủ Đài Loan khuyến khích vay vốn nước ngoài để thành lập các Tập đoàn kinh
13
tế lớn, tầm cỡ xuy n quốc gia thay v thu hút vốn FDI một cách thuần túy như một số quốc gia Đông Nam Á đang làm [56,86].
d). Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài mang tính pháp lý cao: Các nhà kinh tế cho rằng, ho t động đầu tư li n quan đến các vấn đề sử dụng đất đai, nước, điện, giải ph ng mặt bằng, tuyển dụng lao động, tín dụng, thuế, xuất nhập khẩu, môi trường, vận tải, thông tin…; đồng thời li n quan đến rất nhiều người, nhiều lĩnh vực l i vượt ra khỏi bi n giới quốc gia và mang tính toàn cầu n n n phải được điều ch nh bằng luật pháp, được bảo đảm bằng luật pháp. Nhà đầu tư không thể tự động đến một nơi nào đ để thực hiện đầu tư [1, 60,61,62]. M i ho t động đầu tư phải được luật pháp cho ph p – tức là phải được cơ quan nhà nước c thẩm quyền cấp ph p. Chẳng h n như ở Việt Nam th phải được Bộ Kế ho ch và Đầu tư (ở cấp trung ương) và Sở Kế ho ch và Đầu tư (ở cấp đ a phương) cấp ph p (Giấy chứng nhận đầu tư) theo Luật đầu tư và các Luật c li n quan. Ho t động đầu tư không ch ch u sự chi phối của luật pháp quốc gia mà còn b sự ràng buộc bởi các quy ước quốc tế và luật pháp quốc tế. Ho t động đầu tư FDI và đầu tư tài chính không nh ng ch u sự điều ch nh của pháp luật nước tiếp nhận vốn FDI và đầu tư tài chính mà còn b tác động bởi các giá tr v n h a của nước chủ nhà. M i việc li n quan đến đầu tư phải được thể chế h a bằng luật pháp. Ho t động đầu tư phải được pháp luật thừa nhận và cho ph p và khi đã cho ph p th phải được bảo vệ. Ho t động đầu tư ngoài vòng pháp luật được coi là ho t động phi pháp và khi đ n sẽ b cấm. M i tranh chấp trong đầu tư phát triển phải được giải quyết bằng thỏa thuận gi a các b n tranh chấp hoặc phải được giải quyết t i tòa án. Ho t động đầu tư rất cần được phản biện xã hội và giám sát xã hội. M i kiện cáo trong đầu tư phát triển phải được giải quyết theo luật và được giải quyết t i tòa án. Nh ng tranh chấp nhỏ th
c thể được giải quyết thông qua con đường thỏa thuận gi a các nhà đầu tư với nhau hoặc gi a nhà đầu tư với đối tượng khác. Nếu các b n tranh chấp không đ t được thỏa thuận với nhau th h phải gửi đơn kiện l n cơ quan nhà nước h u trách và c ng nhau ra tòa. Nếu ở một quốc gia c t nh tr ng giải quyết mâu thuẫn trong đầu tư bằng “luật xã hội đen” th kh c được sự đầu tư bền v ng và cuối c ng các nhà đầu tư cũng phải nản lòng và ra đi.
Ở Việt Nam trong nh ng n m vừa qua và hiện nay để điều ch nh các ho t động đầu tư phát triển c rất nhiều v n bản quy ph m pháp luật của Nhà nước đã được ban hành. Trong đ phải kể đến Luật đầu nước ngoài [43], Luật đầu tư sửa đổi 2014 [48],
14
Luật ngân sách 2002 [45], Luật doanh nghiệp sửa đổi 2014 [49]. Ngh quyết của Quốc Hội số 66/2006 ban hành ngày 29/6/2006 về dự án, công tr nh quan tr ng quốc gia tr nh Quốc hội quyết đ nh chủ trương đầu tư [53], Ngh đ nh số 108/2006 của Chính phủ ban hành ngày 22/9/2006 quy đ nh chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật đầu tư [62], Ngh đ nh số 78/2007 của Chính phủ ban hành ngày 11/3/2007 về đầu tư theo h nh thức Hợp đồng BOT, BTO, BT… [66] và nhiều v n bản quy ph m pháp luật khác có nh ng quy đ nh điều ch nh hành vi của nh ng ai c li n quan mà ti u biểu như Luật Thương m i, Luật thuế xuất và nhập khẩu, Luật đất đai, Luật xây dựng, Luật bảo vệ môi trường…
). C ng tr nh nước ngoài
Các h c giả Papanek G. F [93], Rogoff K. and Rienhart C [94], Nguyễn Th Phương [92], Le Hai Van [91] đều c chung một quan điểm về đầu tư trực tiếp nước ngoài. H nhấn m nh sự tất yếu của các dòng vốn FDI (vốn của các nhà đầu tư từ nước này đem sang nước khác đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh nhằm thu được lợi nhuận nhiều hơn so với khi h đầu tư t i quốc gia của h ). Đầu tư trực tiếp nước ngoài c ý nghĩa đặc biệt đối với các nước đang phát triển. N không ch mang tới công nghệ ti n tiến, bổ sung th m nguồn vốn trong khi nước sở t i đang thiếu vốn đầu tư mà còn mang tới kinh nghiệm quản tr ti n tiến, c hiệu quả cũng như mang tới nh ng chuy n gia giỏi lành nghề từ nước khác. Rồi từ đ h đ ng g p quan tr ng vào việc gia t ng xuất khẩu, nộp ngân sách nhà nước, t o ra nhiều việc làm cho người lao động….
Le Hai Van [91], Nguyễn Th Phương [92], Papanek G. F [93] đề cập tới đầu tư trực tiếp nước ngoài. Ba h c giả này nhấn m nh vai trò quan tr ng nổi bật của đầu tư trực tiếp nước ngoài là thu hút công nghệ cao, kinh nghiệm quản tr ti n tiến và mở rộng th trường ti u thụ sản phẩm, Nếu quốc gia nào thu hút vốn FDI mà không đ t được mục ti u này th coi như không thành công. Đồng thời h cho biết mặt ti u cực của việc thu hút vốn FDI là v để thu được nhiều lợi nhuận các nhà đầu tư FDI đã thực hiện chi u chuyển giá, báo lỗ (lỗ giả lãi thật) để trốn nộp thuế cho nước sở t i, trốn tránh đầu tư xây dựng công tr nh xử lý chất thải n n dễ gây n n t nh tr ng ô nhiễm môi trường.
1.2. Tổng quan về hiệu quả kinh tế của đầu tƣ phát triển và hiệu quả kinh tế của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Về vấn đề này c 29 công tr nh đã đề cập, trong đ c 24 công tr nh trong nước
và 5 công tr nh nước ngoài.
15
1.2.1. Tổng quan về hiệu quả kinh tế của đầu tư phát triển
Đã c 18 công tr nh đề cập tới vấn đề này, trong đ 16 công tr nh trong nước và
2 công tr nh nước ngoài.
1.2.1.1. Quan niệm và ản chất của hiệu quả kinh tế của đầu tƣ phát triển
a). C ng tr nh trong nước
+ Về hiệu quả ĐTPT và đầu tư FDI, nhiều h c giả cho rằng, hiệu quả của ĐTPT và đầu tư FDI (g i chung là hiệu quả đầu tư) được thể hiện cả ở các mặt: hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường. Hiệu quả ĐTPT bao gồm hiệu quả đầu tư trong nước và hiệu quả đầu tư nước ngoài. N được đo bằng ch ti u phản ánh hiệu số gi a kết quả thu được (tính bằng giá tr ) và chi phí vốn đầu tư bỏ ra; n c thể biểu hiện bằng số tuyệt đối hoặc t lệ phần tr m [15,28,32,34,80,81]. N i cách khác, hiệu quả đầu tư phát triển thể hiện thông qua tác động của việc đầu tư tới phát triển (tức là tác động tới kết quả và hiệu quả của sự phát triển). Về nguy n t c, hiệu quả đầu tư phát triển và đầu tư FDI cũng được xem x t qua kết quả đầu ra, song kết quả đầu ra không ch do đầu tư phát triển đem l i mà còn do rất nhiều yếu tố khác, như tr nh độ quản tr , cơ chế chính sách, vận động của th trường…. V thế việc phân tích hiệu quả đầu tư phát triển và đầu tư FDI là công việc kh kh n, phức t p, đòi hỏi c nh ng chuy n gia am hiểu tường tận kinh tế vĩ mô và c kinh nghiệm trong phân tích kinh tế. Trong khi phân tích, xem x t hiệu quả đầu tư phát triển và đầu tư FDI người ta thường phải cố đ nh các yếu tố khác c ảnh hưởng đến kết quả đầu ra (tức là t m xem chúng không đổi) cũng như phải tách b ch một cách cần thiết gi a đầu tư ng n h n và đầu tư dài h n (thực tế cho thấy c công tr nh ch cần vài ba n m nhưng c công tr nh cần tới chục n m mới hoàn thành; c công tr nh ch phát huy tác dụng, hiệu quả trong một số ít n m nhưng c công tr nh phát huy tác dụng tới hàng chục, thậm chí hàng tr m n m). Trong thực tiễn, đã c một số luận v n tiến sĩ nghi n cứu về hiệu quả ĐTPT và FDI tr n đ a bàn t nh. Một công tr nh thuộc về Hồ Sĩ Nguy n nghi n cứu hiệu quả ĐTPT ở t nh Thừa Thi n Huế [26] và một công tr nh của Tr nh Thế Truyền nghi n cứu hiệu quả ĐTPT ở t nh Phú Th [74]. Cả hai công tr nh này đều mới đề cập đến vấn đề hiệu quả của ĐTPT mà chưa đề cập vấn đề hiệu quả kinh tế của FDI ở hai đ a phương n i tr n. H c giả Nguyễn Th Thoa khi nghi n cứu ảnh hưởng của FDI tới đô th h a ở Đà Nẵng đã đồng nhất hiệu quả FDI với vai trò của FDI đối với sự phát triển của thành phố. Trong đ , bà nhấn m nh t lệ đóng g p của FDI vào quy mô nhân khẩu thành th , gia t ng tốc độ đô th
16
h a, t ng cường hiện đ i h a nền kinh tế và gia t ng độ mở của nền kinh tế thành phố. H c giả Nguyễn Thành Cương [10] nghi n cứu vấn đề thu hút FDI vào t nh Nghệ An th đề cập tới mô h nh phân tích giá tr gia t ng. Nh ng công tr nh này tuy chưa trực tiếp n i đến hiệu quả kinh tế của FDI nhưng c nh ng điểm c giá tr tham khảo cho luận án.
+ Hiệu quả kinh tế của ĐTPT và đầu tư FDI của quốc gia hay của một đ a phương bao gồm hiệu quả kinh tế của đầu tư trong nước và hiệu quả kinh tế của đầu tư nước ngoài. Đây là quan điểm đúng đ n mà tác giả rất tâm đ c. H c giả Ngô Doãn V nh, Trần V n Chử cũng như báo cáo về FDI của Bộ Kế ho ch và Đầu tư cho rằng, ĐTPT của một quốc gia bao gồm đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, trong đ c bộ phận quan tr ng là đầu tư trực tiếp nước ngoài. V thế, hiệu quả kinh tế của ĐTPT và hiệu quả đầu tư FDI được t o thành bởi hiệu quả kinh tế của việc đầu tư trong nước và hiệu quả kinh tế của đầu tư nước ngoài (mà trong đ phải kể đến hiệu quả kinh tế của khu vực FDI). N i cách khác, hiệu quả kinh tế của ĐTPT c li n quan chặt chẽ với hiệu quả kinh tế của FDI. Do đ , muốn gia t ng hiệu quả kinh tế của ĐTPT th cũng phải gia t ng hiệu quả kinh tế của FDI. Tuy nhi n khi tr nh bày về mối quan hệ này, các h c giả chưa ch rõ quan hệ tương tác gi a hiệu quả kinh tế của ĐTPT và hiệu quả kinh tế của FDI ra sao? Ai là người c trách nhiệm chính trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế của ĐTPT cũng như của khu vực FDI.
+ Một số h c giả nhấn m nh, hiệu quả đầu tư phát triển và đầu tư FDI được xem x t ở các cấp độ khác nhau: cả nền kinh tế, doanh nghiệp, dự án đầu tư (c khi xem x t cả đối với chương tr nh đầu tư hoặc công tr nh đầu tư) [32,38,81]. Theo h , đối với mỗi cấp độ n u tr n người ta sử dụng các ch ti u khác nhau để phân tích hiệu quả:
* Đối với dự án hay chương tr nh đầu tư: Để phân tích hiệu quả người ta sử dụng các ch ti u chủ yếu như: T suất lợi nhuận (t số gi a tổng giá tr lợi nhuận thu được chia cho tổng số vốn đầu tư đã bỏ ra), thời gian thu hồi vốn, mức độ giảm chi phí đầu vào, giảm vật tư nguy n liệu, số người được giải quyết việc làm và mức t ng n ng suất lao động do đầu tư; mức độ giảm thiểu ô nhiễm hoặc cải thiện môi trường sinh thái…
* Đối với doanh nghiệp: Việc phân tích hiệu quả đầu tư đối với doanh nghiệp người ta thường sử dụng các ch ti u chủ yếu như: Hiệu suất một đồng vốn, n ng suất lao động và mức t ng n ng suất lao động, t suất doanh lợi, t suất hàng h a; mức t ng doanh thu và lợi nhuận thu được tr n một đồng vốn đầu tư…
17
* Đối với cả nền kinh tế quốc dân: hiệu quả ĐTPT được xem x t ở mức tổng hợp hơn, cấp bậc cao hơn. Về vấn đề này tác giả sẽ đề cập cụ thể ở phần sau.
Cũng theo một số h c giả n u tr n, về nguy n t c, hiệu quả ĐTPT và đầu tư FDI
được xem x t tr n các mặt chủ yếu sau đây:
– Hiệu quả về mặt kinh tế: đ là tác động làm gia t ng quy mô kinh tế, giá tr gia t ng/một đơn v vốn đầu tư hoặc số vốn đầu tư cần thiết để t o ra một đơn v giá tr gia t ng (đ chính là hệ số vốn đầu tư cần thiết để t o ra một đơn v giá tr t ng th m do đầu tư mới t o ra hay đ là ch số ICOR), n ng suất lao động t ng th m do đầu tư. Còn đối với doanh nghiệp và hộ gia đ nh th là t suất lợi nhuận (lợi nhuận tr n vốn đầu tư) và thời gian thu hồi vốn. Người ta còn sử dụng ch số so sánh gi a t lệ đầu tư xã hội tr n GDP và các ch ti u về điểm t ng trưởng kinh tế, điểm gia t ng về độ mở của nền kinh tế… để phân tích hiệu quả đầu tư và đầu tưu FDI.
– Hiệu quả về mặt xã hội. Các h c giả cho rằng, thường thường người ta xem x t hiệu quả về mặt xã hội thông qua các ch ti u ti u biểu như số vốn đầu tư tr n một chỗ làm việc, số người được t o công n việc làm, số người thoát nghèo do đầu tư, v n minh cộng đồng t ng l n do đầu tư…. Việc đầu tư còn đem l i sự ổn đ nh chính tr và an toàn cho người dân [82].
– Hiệu quả về mặt m i trường. Gần đây nhiều h c giả nhấn m nh, khi quyết đ nh đầu tư người ta đều phải tiến hành đánh giá tác động môi trường [17,30,43,81]. Đảm bảo môi trường sống là y u cầu đối với bất kỳ ho t động nào, đặc biệt đối với ho t động ĐTPT và đầu tư FDI. Khi xem x t hiệu quả về môi trường người ta thường phân tích mức độ cải thiện môi trường, mức giảm tác h i đối với môi trường sống do đầu tư mới… Ở Đức do phát triển công nghiệp h a chất mà v ng Halơ đã trở n n suy thoái nặng nề. Một số làng nghề ở B c Ninh hay ở Hà Tây cũ cũng vậy.
Theo các h c giả đã dẫn ở tr n, hiệu quả ĐTPT và hiệu quả đầu tư FDI thay đổi theo thời gian và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong quá tr nh khai thác công tr nh. Như chúng ta đều biết trong quá tr nh phát huy sau khi công tr nh đã hoàn thành rất c thể nhiều yếu tố như môi trường chính tr thay đổi, th trường thay đổi, kinh tế quốc gia và kinh tế thế giới thay đổi, tr nh độ quản lý khai thác thay đổi… n n hiệu quả đầu tư cũng thay đổi theo. V thế, nhiều h c giả đã n u ở tr n cho rằng, phải thường xuy n t m cách để làm thế nào dự báo được bất tr c, giảm thiểu các tác động ti u cực đối với đầu tư phát triển. Khi phân tích hiệu quả đầu tư phát triển phải xem x t cả ba mặt,
18
không được coi nhẹ mặt nào và không được bỏ thiếu mặt nào. Hiệu quả đầu tư phát triển li n quan chặt chẽ với quá tr nh đ t được tr n các nấc thang công nghệ và mức độ tham gia chuỗi giá tr toàn cầu cũng như tham gia m ng phân phối toàn cầu, t nh h nh l m phát, t giá hối đoái, sức mua của dân cư g n với th trường trong nước và nước ngoài. Đầu tư phát triển k m hiệu quả g p phần làm t ng l m phát, đẩy giá cả của các lo i hàng h a l n cao, làm giảm sức mua của dân cư cũng như giảm mức sống của người dân; đồng thời còn c thể gây áp lực l n cán cân thanh toán, làm khan hiếm th m nguồn lực tài chính. Nh n chung, cách đặt vấn đề về hiệu quả ĐTPT như thế là tương đối hợp lý, đã bao quát được tất cả các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Tuy nhi n, các h c giả tách rời các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Tác giả luận án cho rằng, về nguy n t c c hiệu quả kinh tế sẽ c tiền đề để cải thiện xã hội và cải thiện môi trường. Khi tổng quan về ba khía c nh của hiệu quả ĐTPT (kinh tế, xã hội, môi trường) tác giả luận án cho rằng, còn c điều cần bàn th m. Ba khía c nh hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường không tách b ch r ch ròi được, một số dấu hiệu đan xen gi a yếu tố hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội như ở phần lý do ch n đề tài tác giả luận án đã tr nh bày. Th m n a, vấn đề tệ n n xã hội, tai n n giao thông và tai n n nghề nghiệp, hệ lụy r n nứt gia đ nh do phát triển và đầu tư phát triển… không phải lúc nào cũng thống k được, n n chúng rất kh đánh giá.
Nh n chung các h c giả đều thống nhất với nhau rằng, hiệu quả kinh tế của ĐTPT được phản ánh qua hai nh m ch ti u chính: các ch ti u đ nh lượng và các ch ti u đ nh tính [11,12,73,79,82]. Song h cũng chưa nghi n cứu sâu về vấn đề này. Tác giả luận án thấy ch c h c giả Ngô Doãn V nh và Từ Quang Phương đề cập nhiều tới vấn đề đánh gía hiệu quả kinh tế của ĐTPT và đưa ra các ch ti u hiệu quả đầu tư một cách tương đối đầy đủ [28,81]. Theo hai ông, các ch ti u chủ yếu phản ánh hiệu quả kinh tế của đầu tư phát triển là:
(1). Hiệu suất vốn đầu tư phát triển và đầu tư FDI: Được đo bằng ba ch ti u:
– Chỉ tiêu thứ nhất: hệ số ICOR, hệ số suất đầu tư tr n một đơn v giá tr gia t ng do đầu tư mới t o ra. Cụ thể là số lượng vốn đầu tư để làm ra một đơn v tổng sản phẩm quốc nội gia t ng (GDP). Hai điểm cần chú ý: Thứ nhất là giá tr mới gia t ng và thứ hai là tổng vốn đầu tư mới t o ra n . Ch số ICOR được tính chung cho cả nền kinh tế và tính ri ng cho các ngành cũng như c thể tính cho các t nh, thành phố trực thuộc trung ương. Ch ti u ICOR càng nhỏ càng chứng tỏ đầu tư c hiệu quả.
19
– Chỉ tiêu thứ hai: Gía tr tăng thêm tạo ra trên một đ ng vốn đầu tư. Tức là thương số của GDP và tổng vốn đầu tư mới. Gía tr thương số càng lớn th hiệu suất sử dụng vốn đầu tư càng cao.
Biểu 1.1: ột số chỉ ti u về tăng trƣởng kinh tế và đầu tƣ của một số
quốc gia giai đoạn 2000- 2017
STT Quốc gia
Tốc độ tăng G P
ình quân năm
(%)
Đầu tƣ xã hội/G P
(%)
ICOR
G P/ngƣời,
theo PPP (USD)
1 Trung Quốc 10,0 41,1 4,1 5.971
2 Ấn Độ 7,2 30,4 4,2 2.946
3 Inđôn xia 4,7 24,3 5,2 3.994
4 Maylaysia 5,5 22,6 4,1 14.215
5 Thái Lan 4,9 26,4 5,4 8.086
6 Việt Nam 6,4 39,7 5,8 2.787
Ngu n: Bộ Kế hoạch và Đầu tư [4], Viện Chiến lược phát triển [78]
Ghi chú: PPP: Sức mua tương đương
– Chỉ tiêu thứ a: tỷ lệ vốn đầu tư trở thành tài sản. T lệ này tính bằng cách
lấy giá tr tài sản do đầu tư t o ra chia cho tổng vốn đầu tư đã thực hiện rồi nhân với
100. N càng cao chứng tỏ việc sử dụng vốn đầu tư càng tốt, ngược l i t lệ này càng thấp càng chứng tỏ việc đầu tư càng k m hiệu quả.
(2). Đóng góp của đầu tư và đầu tư FDI vào tăng trưởng kinh tế: Nhìn chung, các tác giả đều cho rằng, đ ng g p vào t ng trưởng GDP c ba nh m yếu tố cơ bản: do vốn đầu tư, do lao động và do tổng các yếu tố n ng suất [26,30,68,80]. Ở Việt Nam việc tính toán mức độ đ ng g p vào t ng trưởng theo ba nh m yếu tố kể tr n gặp rất nhiều kh kh n; một mặt chúng ta chưa c nh ng điều tra cần thiết về các ch ti u li n quan để tính mức đ ng g p của mỗi yếu tố; mặt khác công cụ để phân tích ba nh m yếu tố và mức đ ng g p của chúng vào t ng trưởng còn thiếu. Trong trường hợp này ch c thể sử dụng phương pháp chuy n gia, so sánh quốc tế hoặc ứng dụng mô h nh tính toán của nước ngoài.
Một số h c giả [26,74, 80] cho biết, khi phân tích quan hệ gi a đầu tư phát triển và t ng trưởng GDP ở một t nh trong điều kiện Việt Nam, n n và cần phân tích bổ