LA17.045_Cơ sở lí luận và thực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lượng ở trường trung học phổ thông
1. Lí do chọn đề tài
Thế kỉ XXI chứng kiến xu t hế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới. Nền kinh tế thế giới đang chuyển dần từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế hậu công nghiệp hay kinh tế tri thức nhờ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ, nhất là sự phát triển của công nghệ thông tin và mạng lƣới Internet. Đặc điểm nói trên cùng với quá trình phi t ập trung hóa và đại chúng hóa giáo dục đã dẫn tới yêu cầu gi a tăng về năng lực tự quản của các cơ sở giáo dục. Khi các năng lực này yếu kém, chất lƣợng giáo dục sẽ không đáp ứng yêu cầu đặt ra. Trong thực tế, gi áo dục t hế giới từng bƣớc chuyển dần từ nền giáo dục t heo định hƣớng Nhà nƣớc sang nề n giáo dục theo định hƣớng c ủa thị trƣờng, nê n sự cạnh tranh giữa các trƣờng học ngày càng trở nên quyết liệt. Quản lý chất lƣợng trở thành công cụ để tăng cƣờng chất l ƣợng cho các trƣờng học. Tự đ ánh gi á nhƣ là một mắt xích trong quá trình đảm bảo chất lƣợng đƣợc quan t âm nghiên cứu.
Về phương diện lí luận: Tự đánh giá trong quản lý chất lƣợng, đặc biệt là trong đảm bảo c hất l ƣợng l à vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học và giới quản lý ở các nƣớc phát triển quan tâm. Trên thế giới hiện nay tồn tại nhiều cách tiếp cận khái niệm chất lƣợng, nhiều c ách đƣa ra khái niệm tự đánh gi á… Lựa chọ n khái niệm t ự đánh giá, xây dựng khung lí luận cho ho ạt động tự đánh gi á (đặc biệt là xác định vị trí, vai trò của tự đánh giá; điều kiện, nội dung tự đánh gi á) để chất l ƣợng trƣờng THP T đƣợc nâng lên sau khi tiến hành tự đ ánh giá l à vấn đề cần nghiên cứu, l àm rõ. Tuy nhiê n, những vấn đề nêu trên hoặc c hƣa đƣợc nghiên cứu, ho ặc chƣa đƣợc nghiên cứu s âu ở Việt Nam. Về phương diện thực tiễn : Thực tiễn tự đ ánh gi á trong quản l ý c hất lƣợng ở trƣờng THP T c ho thấy: Các trƣờng phổ thô ng ở Ho a Kì, Cộ ng hòa Scotlen – Vƣơng quốc Anh và một số quốc gia khác nhƣ Cộng hò a Croatia; Cộ ng hòa Slo ve nia… trong đó có một số nƣớc cũng đ ang trong quá trình c huyển đổi nhƣ Việt Nam đ ã quan tâm, thực hiện việc tự đánh giá trong đảm bảo c hất lƣợng. Trƣờng học ở các quốc gi a này đã chủ động trong việc quản lý, tổ chức ho ạt động tự đ ánh giá nhƣ: xác định mục tiêu chất lƣợng, xây dựng chuẩn chất lƣợng, xác định các quy trình chất lƣợng; t hực hiện các quy trình chất lƣợng; t ự đánh gi á theo chuẩn và quy trình… Ở Việt Nam, các
trƣờng THP T bƣớc đầu đã quan tâm tới tự đánh giá chất lƣợng nhà trƣờng. Nhƣng hoạt động tự đánh giá mà các trƣờng THP T đ ang tiến hành có là một bộ phận của đảm bảo chất lƣợng, có nâng cao chất lƣợng nhà trƣờng hay chỉ l à một ho ạt động giúp cho kiểm định c hất l ƣợng l à điều vẫn chƣa rõ ràng.
Tóm lại: Về lý luận và thực tiễn đã đặt ra yêu cầu c ấp bác h cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, l àm rõ cơ sở lí luận, đánh gi á thực trạng, từ đó đề ra biện pháp đổi mới hoạt động tự đánh gi á ở trƣờng THP T. Với mong muố n góp phần giải quyết vấn đề đã nê u, nghiê n cứu sinh đ ã lựa c họn đề tài: “Cơ sở lí luận và thực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lượng ở trường trung học phổ thông ” cho luận án tiến sĩ của mình