LA09.052_Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện kế toán quản trị môi trường tại các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam – nghiên cứu cho các tỉnh thành khu vực phía Nam
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu tổng quát:
Nghiên cứu ảnh hƣởng của các nhân tố đến thực hiện kế toán quản trị môi trường tại các doanh nghiệp sản xuất ở các tỉnh thành khu vực phía Nam.
2.2 Mục tiêu cụ thể:
1. Xác định các nhân tố ảnh hƣởng (trực tiếp và gián tiếp) đến thực hiện kế toán quản trị môi trường tại các doanh nghiệp sản xuất ở các tỉnh thành khu vực phía Nam.
2. Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng (trực tiếp và gián tiếp) của các nhân tố đến thực hiện kế toán quản trị môi trường tại các doanh nghiệp sản xuất ở các tỉnh thành khu vực phía Nam.
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Câu hỏi nghiên cứu tƣơng ứng với từng mục tiêu cụ thể đƣợc xác định nhƣ sau:
1. Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến thực hiện kế toán quản trị môi trường tại các doanh nghiệp sản xuất ở các tỉnh thành khu vực phía Nam?
2. Mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến thực hiện kế toán quản trị môi trường tại các doanh nghiệp sản xuất ở các tỉnh thành khu vực phía Nam hiện nay nhƣ thế nào?
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu:
Việc thực hiện kế toán quản trị môi trường và các nhân tố ảnh hƣởng đến thực hiện kế toán quản trị môi trường.
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài đƣợc giới hạn trong phạm vi các DNSX ở các tỉnh thành, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Thời gian nghiên cứu trong khoảng từ 12/2014 đến 4/2018.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định tính và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, đƣợc thực hiện thông qua 2 giai đoạn.
1. Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính, với kỹ thuật phỏng vấn chuyên gia. Giai đoạn nghiên cứu định tính nhằm giải quyết mục tiêu: (1) Xác định các nhân tố ảnh hƣởng (trực tiếp và gián tiếp) đến thực hiện KTQTMT tại các DNSX ở các tỉnh thành khu vực phía Nam, (2) hoàn thiện thang đo thực hiện KTQTMT và thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến thực hiện kế toán quản trị môi trường.
2. Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, thông qua việc thu thập dữ liệu nghiên cứu bằng phiếu khảo sát và sử dụng các phần mềm SPSS, AMOS để hỗ trợ xử lý dữ liệu. Giai đoạn nghiên cứu định lƣợng nhằm giải quyết mục tiêu: Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến thực hiện kế toán quản trị môi trường tại các DNSX ở các tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
6.1 Ý nghĩa khoa học
Thứ nhất, nghiên cứu này góp phần bổ sung vào cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện kế toán quản trị môi trường. Bởi vì, cho đến nay, các nhân tố có thể ảnh hƣởng đến việc thực hiện KTQTMT vẫn chƣa đƣợc khám phá đầy đủ, và kết quả trong các nghiên cứu trƣớc vẫn còn nhiều điểm chƣa thống nhất,
Thứ hai, mặc dù các nghiên cứu trƣớc cho thấy tiềm năng của lý thuyết ngẫu nhiên và lý thuyết thể chế trong giải thích việc thực hiện KTQTMT, nhƣng cho đến nay các nghiên cứu kết hợp hai lý thuyết này để phân tích các ảnh hƣởng đến thực hiện KTQTMT tại các DNSX vẫn chƣa đƣợc thực hiện một cách có hệ thống. Các nghiên cứu trƣớc, mới chỉ phân tích ảnh hƣởng trực tiếp của các nhân tố đến việc thực hiện KTQTMT. Nghiên cứu này, phân tích thêm ảnh hƣởng gián tiếp của các nhân tố đến việc thực hiện KTQTMT.
Thứ ba, nghiên cứu này bổ sung vào các nghiên cứu trƣớc, bằng cách phân tích về mối quan hệ giữa các nhân tố từ hai bối cảnh khác nhau (bối cảnh tổ chức với các nhân tố đƣợc xây dựng từ lý thuyết ngẫu nhiên và bối cảnh thể chế với các nhân tố đƣợc xây dựng từ lý thuyết thể chế), thông qua việc kiểm tra ảnh hƣởng của nhân tố ―nhận thức về sự biến động của môi trƣờng kinh doanh‖ đến nhân tố ―áp lực mô phỏng‖ trong quá trình đẩy mạnh việc thực hiện KTQTMT.
Nhƣ vậy, các kết quả của nghiên cứu này không chỉ bổ sung vào khoảng trống trong nghiên cứu, mà còn cung cấp một khuôn khổ lý thuyết giúp giải thích việc thực hiện KTQTMT, làm cơ sở cho việc thực hiện các nghiên cứu về KTQTMT trong tƣơng lai.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Ở Việt Nam, KTQTMT là một lĩnh vực nghiên cứu mới và chƣa thu hút đƣợc nhiều sự quan tâm, nghiên cứu này đƣợc coi là kịp thời và phù hợp. Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp các hàm ý cho các bên liên quan trong việc đẩy mạnh thực hiện KTQTMT tại doanh nghiệp sản xuất ở các tỉnh thành khu vực phía Nam.
Nghiên cứu cũng góp phần nâng cao nhận thức cho nhà quản trị tại các DNSX ở các tỉnh thành khu vực phía Nam trong việc sản xuất kinh doanh (SXKD) có trách nhiệm với môi trƣờng. Kiến thức thu đƣợc từ nghiên cứu có thể thúc đẩy thực hiện kế toán quản trị môi trường tại các DNSX ở các tỉnh thành khu vực phía Nam nhằm hƣớng tới mục tiêu gia tăng lợi ích kinh tế, BVMT và phát triển bền vững.
7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Luận án có kết cấu 5 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Phần mở đầu
Chƣơng 1: Tổng quan các nghiên cứu trƣớc
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chƣơng 5: Kết luận và một số hàm ý
Kết luận